IV. Phương pháp nghiên cứu
b) Phương pháp nghiên cứu:
2.4. Chiến lược phát triển của Sacombank – Chi nhánh Sài Gòn
Nhận thức rõ việc thực hiện thành công các chiến lược đưa ra, định hướng phát triển sẽ phụ thuộc nỗ lực phấn đấu, tinh thần phấn đấu và cống hiến, vượt khó của từng CBNV, đơn vị và cả hệ thống. Bằng kinh nghiệm trải qua trong vòng 25 năm hình thành và phát triển, dưới sự quản trị và điều hành hoạt động nhạy bén của ban lãnh đạo, cùng với sự nỗ lực và bản lĩnh, trí tuệ của cả tập thể CBNV, Sacombank – Chi nhánh Sài Gòn có thể tự tin vượt qua được những khó khăn, thách thức, phát huy tối đa cơ hội, thuận lợi nhằm phấn đấu đạt kết quả cao nhất trong quá trình chiến lược phát triển của ngân hàng đến năm 2020 của Sacombank – Chi nhánh Sài Gòn.
Tinh thần làm việc và tính kiên trì: quá trình tìm kiếm khách hàng và giới thiệu dịch vụ của công ty là một quá trình rất dài và vô cùng khó khăn, sẽ có những lúc thất vọng, nản chí, nhưng để có thể tiếp tục làm việc và làm việc hết mình thì nhân viên sale cần phải luôn giữ được tinh thần làm việc hăng hái, nhiệt tình, phải giữ được ngọn lửa đam mê, cống hiến, và phải kiên trì và có lòng tin vào năng lực của bản thân không ngừng nỗ lực phấn đấu.
Tinh thần học hỏi: Đối với sinh viên điều mà chúng ta thiếu nhất đó chính là kinh nghiệm, khả năng làm việc thực tế chính vì vậy mỗi khi làm việc cần phải luôn đặt tinh thần học hỏi lên trước, học hỏi từ khách hàng, anh chị, đồng nghiệp.
Chiến lược nhân sự:
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đặt mục tiêu đồng bộ hóa hệ thống nhân sự thông qua đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Phân khúc khách hàng: Đặt trọng tâm phát triển các nhóm khách hàng theo thứ tự ưu tiên: (1) KH cá nhân, (2) KH doanh nghiệp vừa và nhỏ, (3) KH doanh nghiệp lớn và FDI.
Sản phẩm sẽ mang tính đặc thù địa phương để đảm bảo đạt mục tiêu bình quân mỗi khách hàng sử dụng 5 sản phẩm dịch vụ.
Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ: Phát triển sản phẩm theo hướng “Đơn giản – Thân thiện – Vượt trội” nhằm phù hợp với từng phân khúc khách hàng.
Truyển thông và Marketing: Hoạt động truyền thông và marketing đến năm 2020 sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh về văn hóa doanh nghiệp, uy tín thương hiệu của Sacombank nói chung và chi nhánh Sài Gòn nói riêng trong nội bộ, trong cộng đồng, đối với ngành… Chiến lược thị trường:
Chất lượng hoạt động của từng điểm giao dịch sẽ là mục tiêu phát triển thị trường của Ngân hàng.
Chiến lược công nghệ:
Triển khai các sản phẩm dịch vụ đa dạng và tiện ích, đồng thời hỗ trợ gia tăng năng suất làm việc của nhân viên.
Chiến lược điều hành và quản trị:
Xây dựng “Đơn vị Sacombank kiểu mẫu” nhằm thiết lập hệ thống chuẩn mực trên toàn hệ thống hướng về mục tiêu “Khách hàng hài lòng – Sacombank thành công”.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp NT141A
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU THẺ TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK VÀ ĐIỀU KIỆN QUY TRÌNH MỞ THẺ TÍN DỤNG