Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên với chất làm vật

Một phần của tài liệu Giáo Án Vật Lí 8 Học Kỳ 2 Phương Pháp Mới-Bộ 2 - Vật Lí Lớp 8 - Thư Viện Học Liệu (Trang 44 - 46)

IV. CÂU HỎI//BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1.3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên với chất làm vật

2. Chuẩn bị của HS:.

1.3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên với chất làm vật

nĩng lên với chất làm vật

- GV giới thiệu TN h24.3 SGK

- GV treo bảng kết quả TN. Y/c HS quan sát và đọc, trả lời câu hỏi C6. GV nhận xét

- Y/c HS đọc và trả lời câu C7. GV nhận xét

- HS lắng nghe

- HS q/s đọc và trả lời câu C6: Chất làm vật và thời gian đun thay đổi. Khối lượng và độ tăng nhiệt độ khơng thay đổi ( Q1 > Q2 )

- HS đọc và trả lời câu C7: Nhiệt lượng vật cần cần thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào chất làm vật

* HĐ3: Cơng thức tính nhiệt lượng PP: Tái hiện kiến thức thu thập thơng tin. Thời gian: 15 phút

Năng lực được hình thành: K3;P1; X5; C1

- Y/C HS nhắc lại nhiệt lượng của 1 vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng, tên và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức

- GV giới thiệu khái niệm về nhiệt dung riêng, bảng nhiệt dung riêng của 1 số chất SGK.

- Y/c HS đọc ví dụ SGK

- HS: Nhiệt lượng mà 1 vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào m, t0 và c

- HS: Cơng thức: Q = m.c.t0

Trong đĩ: Q là nhiệt lượng vật thu vào ( J ); m là khối lượng của vật ( kg ); c là nhiệt dung riêng ( J/kg.K);t0 = t2.- t1 là độ tăng nhiệt độ ( 0C, 0K ) - HS lắng nghe

- HS đọc ví dụ SGK

* HĐ4: Cận dụng – củng cố

PP: Tái hiện kiến thức thu thập thơng tin. Thời gian: 30 phút

Năng lực được hình thành: K3;P1; X5; C1

- Y/c HS đọc và trả lời câu C8. GV nhận xét

- Y/C HS đọc, tĩm tắt và hồn thành câu C9. GV hd: Muốm tính nhiệt lượng ta sử dụng cơng thức nào? Đơn vị của nhiệt lượng là gì?

- Y/C HS đọc, tĩm tắt và hồn thành câu C10. GV hd:

+ Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhơm Q1

+ Tính nhiệt lượng cần truyền cho nước Q2

+ Tính nhiệt lượng cần truyền để đun sơi ấm nước đĩ Q = Q1+Q2

- HS đọc và trả lời câu C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng; đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ - HS đọc, tĩm tắt và hồn thành câu C9: + Tĩm tắt: m = 5kg c = 380 J/kg.K t1 = 200C; t2 = 500C Q = ? + Giải:

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng là

Q=m.c.t= m.c.(t2 – t1)=5.380.30 = 57000(J) =57 (kJ) - HS đọc, tĩm tắt và hồn thành câu C10: + Tĩm tắt: m1 = 0,5kg c1 = 880 J/kg.K V = 2 lít  m2 = 2kg c2 = 4200 J/kg.K t1 = 250C t2 = 1000C Q = ? + Giải:

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhơm là Q1 = m1.c1.t

= m1.c1.(t2 – t1) = 0,5.880.75 = 33000(J)

Nhiệt lượng cần truyền cho nước là Q2 = m2.c2.t

= m2.c2.(t2 – t1) = 2.4200.75 = 630000(J)

Nhiệt lượng cần truyền để đun sơi ấm nước là Q = Q1+Q2

= 33000+630000 = 663000(J) = 663 (kJ)

IV. CÂU HỎI//BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

Nội dung Nhận biết

(Mơ tả yêu cầu cần đạt)

Thơng hiểu (Mơ tả yêu cầu

cần đạt)

Vận dụng (Mơ tả yêu cầu

cần đạt)

Vận dụng cấp cao (Mơ tả yêu

cầu cần đạt) Cơng thức tính nhiệt lượng. K1: Nhiệt lượng của một vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào? K3: Viết cơng thức tính nhiệt lượng và giải thích các đại lượng cĩ trong cơng thức đĩ. C1: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg nhơm để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC Tuần 31 NS: 03/ 04/ 2016 Tiết 30 ND: 06/ 04/ 2016

Một phần của tài liệu Giáo Án Vật Lí 8 Học Kỳ 2 Phương Pháp Mới-Bộ 2 - Vật Lí Lớp 8 - Thư Viện Học Liệu (Trang 44 - 46)