- Gọi HS đọc ví dụ SGK, hd tĩm tắt bài
- HS đọc đề ví dụ SGK, tĩm tắt bài ví dụ như SGK - GV hd HS các bước giải bài tập - HS lắng nghe và ghi vở.
+ Bước 1: Tính Q1 ( nhiệt lương Al tỏa ra ) + Bước 2: Viết ct tính Q2 ( NL nước thu vào ) + Bước 3: Lập pt cân bằng nhiệt: Q2 = Q1
+ Thay số tìm m2
- Y/c HS dựa vào các bước giải ví dụ trong SGK để giải bài tập câu C2. GV nhận xét và cho HS ghi vở - HS giải bài tập câu C2
Năng lực được hình thành :K1,K2,K4
C. VẬN DỤNG
*HĐ4: Vận dụng (49’)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về phương trình cân bằng nhiệt
- Sản phẩm: Bài tập vận dụng
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
IV. Vận dụng
- GV gọi HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét và cho HS ghi vở - HS đọc và trả lời câu C1:
a) kq phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần = nhiệt độ đo được trong TN, vì trong khi tính tốn, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt độ với các dụng cụ đựng nước và mt bên ngồi
- Y/c HS đọc và trả lời câu C2 ; C3
- HS đọc và trả lời câu C2 ; C3 theo hd của GV * C2 :
Tĩm tắt:
m1 = 0.5kg c1 = 380 J/kg.k; m2 = 500g = 0.5 kg ; c2 = 4200 J/kg.k ; t1 = 80 oC ; t = 20 oC ; Qthu vào = ?; t2 = ?
Giải + Nl của nước nhận được = Nl do miếng đồng tỏa ra : Qthu vào = c1. m1 (t1 - t) = 380.0.5.( 80 – 20) = 11400J + Nước nĩng thêm là: Qthu vào = c2. m2 . t2
t2 = 5,43 5 . 0 . 4200 11400 2 . 2m c Qthu o C * C3 : Tĩm tắt m1 = 400g = 0,4kg ; m2 = 500g = 0.5 kg ; t1 = 100 oC ; t2 = 13 oC ; t = 20oC ; c2 = 4190(J/kg.k) ; c1 = ? Giải:
+ Nhiệt lượng của miếng kim loại tỏa ra: Q1= c1. m1 (t1 - t) = c1. 0,4.( 100 – 20) + Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = c2. m2 (t - t2) = 4190. 0,5.( 20 – 13)
+ Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 0,4. c1 .( 100 – 20 ) = 0,5.4190.( 20 – 13) c1 = 458J/kg.K ) 20 100 .( 4 , 0 ) 13 20 ( 4190 . 5 , 0
Vậy kim loại này là thép
- Y/C HS làm một số bài tập tương tự. - HS làm một số bài tập tương tự.
* Bài tập 1: Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nĩng lên tới 600C a. Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi cĩ cân bằng nhiệt?
b. Tính nhiệt lượng nước thu vào? c. Tính nhiệt dung riêng của chì?
d. So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao cĩ sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K.
Tĩm tắt
m1 = 300g = 0,3kg; m2 = 250g = 0,25kg ; t1 = 1000C; t2 = 58,50C; t = 600C ; c2 = 4190J/kg.K a. Nhiệt độ của chì ngay khi cĩ cân bằng nhiệt?
b. Q2 = ? c. c1=?
d. So sánh NDR của chì tính được và NDR của chì tra trong bảng 24.4 SGK. Giải thích. Giải
a. Nhiệt độ của chì ngay khi cĩ cân bằng nhiệt bằng nhiệt độ của nước lúc sau là 600C b. Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2. c2.(t-t2) = 0,25.4190.( 600C-58,50C) = 1571(J) c. Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 <=> m1. c1.(t1-t) = Q2
c1 =Q2/m1.(t1-t)=1571/(0,3.40)=131(J/kg.K)
d. Nhiệt dung riêng tính được c1=131J/kg.K lớn hơn nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng c1=130J/kg.K
* Bài tập 2: Một bình cách nhiệt nhẹ đựng 2kg nước sơi. Phải thêm vào chậu bao nhiêu lít nước ở 200C để cĩ nước 400C?
Tĩm tắt
m1 = 2kg; t1 = 1000C; t2 = 200C; t = 400C ; c= 4200J/kg.K; D = 1000kg/m3 ; V = ? Giải
Phương trình cân bằng nhiệt: Q1= Q2 m1. c.(t1-t)= m2. c.( t-t2) m2 = m1.(t1-t) / ( t-t2)= 2.60/20= 6kg Thể tích nước cần dùng là:
V = m2 / D = 6 / 1000 = 0,006 (m3 )= 6 (lít)
- GV nx lại nội dung của tiết học. Nhắc nhở một số vấn đề mà HS cịn thể hiện chưa tốt. - HS lắng nghe.
Năng lực hình thành: K3,K4,X5,X6,X7,X8,C1,C2
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. TÌM TỊI MỞ RỘNG (2’)
- GV y/c HS về nhà:
+ Coi lại nội dung của các bài tập đã làm. + Nghiên cứu nội dung của bài 29 SGK
*Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá
NỘI DUNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG
Phương trình cân bằng nhiệt 1. Nêu các nguyên lí truyền nhiệt. 2. Viết phương trình cân bằng nhiệt.
3. Khi nhỏ giọt nước sơi vào ca nước nĩng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước?
Tuần 34 NS: 02/ 05/ 2019 Tiết 34 ND: 04/ 05/ 2019
Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học ở HKII
2. Kĩ năng: Giải thích các câu hỏi tình huống và bài tập cĩ trong bài.
3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu mơn học.
4. Định hướng hình thành năng lựca. Năng lực chung: a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm. Đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
b. Năng lực chuyên biệt:
Nhĩm năng lực Năng lực thành phần
Nhĩm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý.
Nhĩm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng
lực mơ hình hĩa)
K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thơng tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
Nhĩm NLTP trao đổi thơng tin
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lý. P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng vật lý.
P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhĩm…).
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhĩm…) một cách phù hợp. X8: Tham gia hoạt động nhĩm trong học tập vật lý.
Nhĩm NLTP liên quan đến cá nhân
C1: Xác định được trình độ hiện cĩ về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lý.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý nhằm nâng cao trình độ bản thân.
C5: Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh giá và cảnh báo mức độ an tồn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các cơng nghệ hiện đại.
II
. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên: SGK, SGV
2. Học sinh: Đọc trước nội dung của bài 29 SGK
3. Phương pháp: Hoạt động nhĩm, thực nghiệm, đàm thoại.
III.Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp (1’)2. Kiểm tra bài cũ (0’) 2. Kiểm tra bài cũ (0’)
3. Bài mới:
A. Khỏi động
* HĐ1: Tình huống xuất phát (4’)
- Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Sản phẩm: Tình huống ở đấu bài
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- GV kiểm tra xác suất 1 HS về phần chuẩn bị => HS chuẩn bị - GV nhận xét đánh giá =>HS lắng nghe
Năng lực hình thành: K2,K3,K4
B. Hình thành kiến thức* HĐ2: Ơn tập (15’) * HĐ2: Ơn tập (15’)
- Mục tiêu: Ơn tập kiến thức của chương - Sản phẩm: Mục I
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
I. Ơn tập
- Y/c HS thảo luận về từng câu hỏi trong phần ơn tập => HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ơn tập - GV kết luận câu trả lời =>HS lắng nghe để sửa chữa
Năng lực được hình thành :K1,K2,K4
C. VẬN DỤNG
*HĐ3: Vận dụng (23’)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của chương
- Sản phẩm: Bài tập vận dụng
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
II. Vận dụng
- GV y/c HS đọc và trả lời câu hỏi phần I của phần vận dụng - HS đọc và trả lời phần I trong phần vận dụng
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nx và kết luận cho HS ghi vở - HS lắng nghe và ghi vở
- Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi trong phần II của vận dụng - HS đọc và trả lời các câu hỏi phần II của phần vận dụng - Gọi HS tham gia nx câu trả lời của bạn
- HS tham gia nx câu trả lời của bạn - GV nx và kết luận câu trả lời đúng - HS lắng nghe và sửa chữa ghi vở
+ Phần I: 1.B; 2.B; 3.D; 4.C; 5.C + Phần II:
1. Cĩ hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử luơn luơn chuyển động và giữa chúng cĩ khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì ht khuếch tán xảy ra chậm đi
2. Một vật lúc nào cũng cĩ nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động 3. Khơng. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện cơng
4. Nước nĩng dần lên là do cĩ sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hĩa thành cơ năng
- GV nhận xét tiết ơn tập về + Sự chuẩn bị trước của HS + Thái độ học tập của HS + Tinh thần tự giác - HS lắng nghe
Năng lực hình thành: K3,K4,X5,X6,X7,X8,C1,C2
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. TÌM TỊI MỞ RỘNG (2’)
- Y/C HS về nhà: Coi lại nội dung của các bài tập đã làm và làm thêm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị nội dung ơn tập
*Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá
NỘI DUNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG
1. Các chất được cấu tạo như thế nào? Đăch điểm của các nt, phân tử.
2. Các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật.Các hình thức truyên nhiệt.
3. Một bình cách nhiệt nhẹ đựng 3kg nước sơi. Phải thêm vào chậu bao nhiêu lít nước ở 250C để cĩ nước 600C?
1. Các chất được cấu tạo như thế nào? Đăch điểm của các nt, phân tử. Tuần 35 NS: 08/ 05/ 2019 Tiết 35 ND: 11/ 05/ 2019
BÀI: ƠN TẬP HỌC KÌ III. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ơn tập lại một số kiến thức:
- Cơng suất. Định luật bảo tồn cơ năng.
- Các chất được cấu tạo như tế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Nhiệt năng là gì? Các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật.
- Các hình thức truyền nhiệt.
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã ơn tập đĩ để trả lời một số câu hỏi và một số bài tập vận dụng.
3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu mơn học.
4. Định hướng hình thành năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực gq vấn đề, năng lực thực nghiệm. Đánh giá kết quả và gq vấn đề.
b. Năng lực chuyên biệt:
Nhĩm năng lực Năng lực thành phần
Nhĩm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý.
Nhĩm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng
lực mơ hình hĩa)
K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thơng tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý.
Nhĩm NLTP trao đổi thơng tin
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lý. P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng vật lý.
P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhĩm…).
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhĩm…) một cách phù hợp. X8: Tham gia hoạt động nhĩm trong học tập vật lý.
Nhĩm NLTP liên quan đến cá nhân
C1: Xác định được trình độ hiện cĩ về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lý.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý nhằm nâng cao trình độ bản thân.
C5: Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh giá và cảnh báo mức độ an tồn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các cơng nghệ hiện đại.
II
. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên: SGK, SGV
2. Học sinh: Đọc trước nội dung của bài 29 SGK
3. Phương pháp: Hoạt động nhĩm, thực nghiệm, đàm thoại.
III.Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp (1’)2. Kiểm tra bài cũ (0’) 2. Kiểm tra bài cũ (0’)
3. Bài mới:
A. Khỏi động
* HĐ1: Tình huống xuất phát (4’)
- Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức