Sản phẩm: Bài tập vận dụng

Một phần của tài liệu Giáo Án Vật Lí 8 Học Kỳ 2 Phương Pháp Mới-Bộ 2 - Vật Lí Lớp 8 - Thư Viện Học Liệu (Trang 27 - 28)

HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

III. Vận dụng

- Y/c HS đọc và trả lời câu C8. GV nhận xét

- HS đọc và trả lời câu C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng; đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ

- Y/C HS đọc, tĩm tắt và hồn thành câu C9. GV hd: Muốm tính nhiệt lượng ta sử dụng cơng thức nào? Đơn vị của nhiệt lượng là gì?

- HS đọc, tĩm tắt và hồn thành câu C9

+ Tĩm tắt: m = 5kg; c = 380 J/kg.K; t1 = 200C; t2 = 500C; Q = ? + Giải:

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng là: Q=m.c.t= m.c.(t2 – t1)=5.380.30 = 57000(J) =57 (kJ) - Y/C HS đọc, tĩm tắt và hồn thành câu C10. GV hd:

+ Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhơm Q1

+ Tính nhiệt lượng cần truyền cho nước Q2

+ Tính nhiệt lượng cần truyền để đun sơi ấm nước đĩ Q = Q1+Q2

- HS đọc, tĩm tắt và hồn thành câu C10 + Tĩm tắt:

+ Giải:

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhơm là

Q1 = m1.c1.t= m1.c1.(t2 – t1) = 0,5.880.75= 33000(J) Nhiệt lượng cần truyền cho nước là

Q2 = m2.c2.t = m2.c2.(t2 – t1) = 2.4200.75 = 630000(J) Nhiệt lượng cần truyền để đun sơi ấm nước là

Q = Q1+Q2= 33000+630000 = 663000(J) = 663 (kJ) - GV nêu các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời.

- HS lắng nghe các câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời - GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. - HS lắng nghe và ghi vở.

+ Bài tập 1: Nhiệt lượng của vật cần thu vào để làm vật nĩng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- TL : Nhiệt lượng của vật cần thu vào để làm vật nĩng lên phụ thuộc vào các yếu tố sau: Khối lượng của vật. Độ tăng nhiệt độ của vật. Chất cấu tạo nên vật.

+ Bài tập 2: Viết cơng thức tính nhiệt lượng, giải thích rõ các đại lượng cĩ trong biểu thức và đơn vị

tương ứng của chúng. -

TL: Cơng thức tính nhiệt lượng:Q = m . c . t = m . c . (t2 – t1)

Trong đĩ: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J); m là khối lượng của vật (kg); c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K); t là độ tăng nhiệt độ của vật (0C hoặc 0K); t1 là nhiệt độ lúc đầu của vật (0C); t2 là nhiệt độ lúc sau của vật (0C)

+ Bài tập 3 Nhiệt dung riêng của một chất cho biết điều gì? Lấy ví dụ.

- TL: NDR của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đĩ tăng thêm 10C. Ví dụ: . NDR của thép là 460J/kg.K cĩ nghĩa là muốn làm cho 1kg thép nĩng thêm lên 10C cần truyền cho thép một nhiệt lượng 460J

. NDR của chì là 130J/kg.K cĩ nghĩa là muốn làm cho 1kg chì nĩng thêm lên 10C cần truyền cho chì một nhiệt lượng 130J

+ Bài tập 4: Người ta đun nĩng 10 lít nước từ nhiệt độ t1. Biết rằng nhiệt độ của nước tăng lên đến t2= 800C khi nĩ hấp thụ một nhiệt lượng là 2310kJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Cho nhiệt dung riêng của nước cn=4200J/kg.K

Một phần của tài liệu Giáo Án Vật Lí 8 Học Kỳ 2 Phương Pháp Mới-Bộ 2 - Vật Lí Lớp 8 - Thư Viện Học Liệu (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w