.1 Những đặc trưng lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính có

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, nội SOI, cắt lớp VI TÍNH, mô BỆNH học của VIÊM mũi XOANG mạn TÍNH có POLYP (Trang 33)

và eosinophil

+ Các triệu chứng lâm sàng điển hình như giảm –mất mùi, nghẹt mũi, chảy dịch mũi thường kéo dài, có mối tương quan chặt chẽ giữa triệu chứng

lâm sàng và mức độ tẩm nhuận eosinophil trong viêm mũi xoang mạn.

+ Viêm mũi xoang mạn eosinophil có triệu chứng rối loạn khứu giác trong giai đoạn sớm. Triệu chứng này nặng hơn và thường gặp hơn trong viêm mũi xoang mạn eosinophil so với không eosinophil . Rối loạn khứu giác thường phối hợp với mờ khe khứu trên CT scanner, polyp thường xảy ra ở khe khứu trong viêm mũi xoang mạn eosinophil, sưng –phù nề hoặc polyp cuốn mũi giữa thường gặp hơn trong viêm mũi xoang mạn eosinophil với hậu quả làm mờ khe khứu và tổn thương khứu giác

+ Viêm mũi xoang eosinophil thường có polyp hai bên và nhiều polyp, dịch nhầy.

+ Viêm mũi dị ứng , hen phế quản thường kết hợp trong viêm mũi xoang mạn eosinophil. Một số nghiên cứu cho thấy viêm mũi dị ứng gặp 76,8% trong viêm mũi xoang mạn eosinophil có polyp, còn hen phế quản gặp 34.7% trong viêm mũi xoang mạn eosinophil có polyp.

+Đối với điều trị nội khoa của viêm mũi xoang mạn eosinophil , steroid tại chỗ hoặc hệ thống hiệu quả hơn so với macrolide. Điều trị phẫu thuật thường có hiện tượng tái phát polyp nhưng dùng steroid hệ thống hiệu quả đối với polyp tái phát này.

1.6.2 Đặc điểm nội soi, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của viêm mũi xoang mạn có polyp và eosinophil

+ Nội soi tai mũi họng: Hình ảnh polyp thường 2 bên với số lượng nhiều, thường ở khe khứu, khe và sàn mũi có dịch nhầy.

+ CTscanner xoang: Viêm mũi xoang mạn eosinophil đặc biệt trong giai đoạn sớm thường bệnh tích chủ yếu ở xoang sàng. Ngược lại trong viêm mũi xoang mạn không có eosinophil thì bệnh tích chủ yếu ở xoang hàm. Có mối tương quan giữa mức độ tẩm nhuận eosinophil ở niêm mạc xoang sàng và hình ảnh bệnh tích trên CT scanner.

Hình 1.17 Hình ảnh CTscan (A,C)viêm mũi xoang mạn polyp eosinophil, (B,D) viêm mũi xoang mạn polyp không eosinophil. Bệnh tích chủ yếu ở

sàng trước và sàng sau hai bên trong viêm mũi xoang mạn polyp eosinophil, bệnh tích chủ yếu ở sàng trước, xoang hàm trong viêm mũi xoang mạn polyp

không eosinophil[6]

+ Xét nghiệm mô bệnh học: Trong một số nghiên cứu viêm mũi xoang mạn có polyp và eosinophil được xác định qua số lượng eosinophil ở mô trong một đơn vị thể tích lớn hơn 5 eosinophil cũng như tỉ lệ eosinophil trong mô viêm vượt quá 5%.

Bảng tóm tắt chẩn đoán phân biệt viêm mũi xoang mạn tính có polyp và eosinophil với viêm mũi xoang mạn có polyp không eosinophil. [7],[34] Đặc điểm so sánh VMXM có polyp và

eosinophil

VMXM có polyp không có eosinophil

Triệu chứng Giảm mất mùi giai đoạn sớm

Thường gặp

Nội soi tai mũi họng Polyp hai bên, dịch nhầy trong

Polyp mũi khe giữa,dịch nhầy mủ

CTscanner Xoang sàng( giai đoạn đầu)

Xoang hàm( giai đoạn đầu)

Xét nghiệm máu eosinophil (-) Bệnh hen phối hợp Thường gặp Ít gặp Điều trị macroide Ít hiệu quả Hiệu quả Tỉ lệ tái phát polyp Rất cao Thấp Điều trị steroid hệ thống Hiệu quả cao Không rõ Mô học Eosinophil, lymphocyte,

dày màng đáy

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Gồm tất cả bệnh nhân được chẩn đoán là VMXMT có polyp mũi được khám và điều trị tại khoa Khám bệnh, khoa B1 và B6 bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng 9/2017đến tháng 9/2018

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

- Được khám, nội soi chẩn đoán VMXMT có polyp mũi -Được chụp phim cắt lớp vi tính

- Được xét nghiệm mô bệnh học polyp mũi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

- Viêm mũi xoang mạn có polyp nhưng không được chụp phim cắt lớp vi tính

- Viêm mũi xoang mạn tính có polyp nhưng không làm xét nghiệm mô bệnh học polyp mũi.

-Viêm mũi xoang mạn tính có khối u không phải là polyp như ưng thư , u nhú, u xơ vòm mũi họng....

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu

2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫuthận tiện thận tiện

2.2.3. Quy trình nghiên cứu

Bước 1:Khám lâm sàng , nội soi tai mũi họng để lựa chọn bệnh nhân VMXMT có polyp mũi

Bước 3: Sinh thiết polyp để làm mô bệnh học polyp mũi

Bước 4; Tổng hợp kết quả lâm sàng và cận lâm sàng

2.2.4. Phương tiện nghiên cứu- Bệnh án mẫu nghiên cứu - Bệnh án mẫu nghiên cứu

- Máy nội soi cùng nguồn sáng và dây dẫn sáng. - Ống nội soi cứng đường kính 4mm với góc nhìn 0°.

Hình 2.1. Máy nội soi và ống nội soi cứng 0° 2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu.

Xây dựng bệnh án mẫu và thu thập số liệu.

 Hành chính: Họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, số điện thoại liên lạc.

 Tiền sử: Viêm mũi dị ứng, hen phế quản, hội chứng trào ngược, hút thuốc lá...

 Các triệu trứng cơ năng.

-Ngạt tắc mũi: 1 bên, 2 bên, từng lúc, liên tục, mức độ nhẹ, trung bình, nặng.

-Chảy mũi: trước, sau (khịt khạc đờm), cả trước và sau, dịch loãng trong, mủ nhầy đục, mủ vàng xanh, mùi hôi thối.

-Đau nhức sọ mặt: má, trán, góc mũi mắt, mắt, thái dương, đỉnh chẩm.

-Rối loạn ngửi: giảm ngửi, mất ngửi

-Rối loạn giấc ngủ, ngủ ngáy.

 Các triệu chứng thực thể: nội soi

-Niêm mạc mũi: bình thường, nhợt màu, phù nề xung huyết, thoái hóa.

-Khe giữa: sạch, nhầy trong, mủ nhầy đục, mủ đặc bẩn, mủ vàng xanh.

-Khe sàng bướm: sạch, nhầy trong, mủ nhầy đục, mủ đặc bẩn.

-Cuốn giữa: bình thường, niêm mạc nề mọng, quá phát, thoái hóa

-Mỏm móc: bình thường, nề mọng, quá phát, đảo chiều,thoái hóa

-Bóng sàng: bình thường, nề mọng, quá phát, thoái hóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cuốn dưới: bình thường, niêm mạc thoái hóa, quá phát, co hồi kém. - Polypmũi:niêm mạc nhợt, xung huyết, tím

- Polyp mũi: một bên, hai bên, phân độ polyp Các triệu chứng cận lâm sàng:

-Xét nghiệm mô bệnh học polyp: có hay không có eosinophil

-CTscanner xoang: polyp một bên, hai bên, trong xoang sàng hàm, trán bướm

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Xử lý số liệu thu thập được theo phương pháp thống kê y học bằng phần mềm SPSS 16.0.

Các biến định lượng được trình bày dưới các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn.

Các biến định tính được trình bày dưới dạng tỷ lệ %.

So sánh các giá trị trung bình bằng T-test, so sánh các biến định tính bằng test khi bình phương. So sánh có ý nghĩa thống kê khi p0,05.

2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

- Chúng tôi nghiên cứu tại khoa Khám bệnh, khoa B1 và B6 bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương với sự đồng ý của lãnh đạo bệnh viện , lãnh đạo khoa và sự tự nguyện đồng ý tham gia của bệnh nhân

- Nghiên cứu không ảnh hưởng đến quá trình điều trị của bệnh nhân

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới và tuổi

Bảng 3.1. Bảng phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới(n=30)

Tuổi

Giới <16 16-29 30- 60 >60

Nam Nữ Tổng

3.1.2. Phân bố theo bệnh lý phối hợp của bệnh nhân

Bảng 3.2. Phân bố theo bệnh lý phối hợp

Bệnh lý phối hợp Số lượng Tỷ lệ

Viêm tai giữa Cao huyết áp

Viêm phế quản- hen phế quản Dạ dày

Đái tháo đường

Không có bệnh lý phối hợp

3.1.3.Tiền sử bệnh tật

Bảng 3.3. Tiền sử bệnh tật

Tiền sử bệnh tật Số lượng Tỷ lệ

Dị ứng Hút thuốc lá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hen

Tiếp xúc hóa chất Yếu tố gia đình

Không có tiền sử đặc biệt

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG3.2.1. Triệu chứng cơ năng 3.2.1. Triệu chứng cơ năng

Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng

Triệu chứng Số trường hợp Tỷ lệ

Ngạt mũi

Rối loạn khứu giác Chảy mũi

Đau đầu

3.2.2. Mức độ ngạt mũi3.2.3.Mức độ chảy mũi 3.2.3.Mức độ chảy mũi 3.2.4 Mức độ đau đầu

3.2.5 Mức độ rối loạn khứu giác3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 3.3.1 Hình ảnh nội soi tai mũi họng

3.3.1.1 Vị trí polyp

Bảng 3.5. Vị trí polyp trong hốc mũi

Vị trí 1 bên 2 bên Số lượng Tỷ lệ

Mũi trước Mũi sau

Mũi trước và mũi sau Tổng

3.3.1.2. Vị trí polyp

Vị trí Số lượng Tỷ lệ

Trong hốc mũi

Hốc mũi- xoang hàm Hốc mũi – xoang sàng Hốc mũi- xoang bướm Hốc mũi –xoang hàm-sàng Hốc mũi-xoang hàm-sàng bướm

3.3. 1.3 Phân độ polyp

3.3.1.4. Hình ảnh niêm mạc polyp qua nội soi 3.3.1.5 Hình ảnh dịch mũi qua nội soi

3.3.2. Kết quả chụp CT scanner xoang

3.3.3. Kết quả eosinophil trong mô bệnh học

CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 4.1.1. Tuổi 4.1.2. Giới 4.1.3. Tiền sử 4.1.4. Thời gian mắc bệnh 4.1.5. Lý do đến khám

4.1.6. Triệu chứng cơ năng chính4.1.7. Triệu chứng cơ năng phụ 4.1.7. Triệu chứng cơ năng phụ

4.1.8. Triệu chứng chảy mũi4.1.9. Triệu chứng ngạt tắc mũi 4.1.9. Triệu chứng ngạt tắc mũi 4.1.10. Đau nhức sọ mặt

4.1.11. Rối loạn ngửi

4.2. ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI, CẮT LỚP VI TÍNH, MÔ BỆNH HỌC4.2.1.Nội soi 4.2.1.Nội soi

4.2.1.1. Hình ảnh niêm mạc mũi xoang 4.2.1.2. Hình ảnh niêm mạc polyp 4.2.1.3. Hình ảnh dịch mũi qua nội soi 4.2.1.4. Phân độ và vị trí polyp mũi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2. Hình ảnh trên CT Scanner xoang4.2.3. Mô bệnh học polyp có eosinophil 4.2.3. Mô bệnh học polyp có eosinophil

4. 3 Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính giữa 2 nhóm: VMXM có polyp và eosinophil với VMXM có polyp không eosinophil

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

1. Đặc điểm lâm sàng , nội soi, cắt lớp vi tính, mô bệnh học của VMXM có polyp

2. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính giữa 2 nhóm: VMXM có polyp và eosinophil với VMXM có polyp không eosinophil

Mã số bệnh nhân...

I. HÀNH CHÍNH: Họ và tên: ...Nam Nữ Ngày sinh: .... .../.../... Tuổi :...

Nghề nghiệp:... Điện thoại:...

Địa chỉ:...

- Ngày khám ban đầu:...

* Thời gian mắc bệnh:

* Lý do đi khám bệnh: □. Ngạt tắc mũi □. Đau nhức đầu mặt □. Chảy mũi □. Mất ngửi

□. Hắt hơi liên tục, ngứa mũi □ khác II. TIỀN SỬ.

□. Hen PQ □. Mày đay □. Tiếp xúc hóa chất □. Dị ứng thuốc

□. HC trào ngược . □. Khác □ Hút thuốc lá: □. Có □. Không

□ Rượu ,bia: □. Có □. Không - Các chất kích thích khác:...

III. CÁC BỆNH LÝ KÈM THEO

□Cao huyết áp □. Viêm tai giữa □. Đái tháo đường □. Viêm phế quản □. Dạ dày

1. Ngạt tắc mũi:

□. Có □. Không . □. 1 bên □. 2 bên

□ . Từng lúc □. Thường xuyên liên tục

□ .Ngạt nhẹ □ . Ngạt trung bình □. Ngạt nặng 2. Chảy mũi :

□. Có □. Không □. 1 bên □. 2 bên

□. Chảy mũi trước □. Sau □. Cả 2 □. Loãng trong □ . Mủ nhày đục □. Vàng xanh □. Mùi hôi □. Lẫn máu

3.Đau nhức sọ mặt : □. Có □. Không □. Má □. Trán

□. Đỉnh chẩm □. Góc mũi mắt. □. Thái dương 4. Rối loạn ngửi: □ . Không

□. Giảm ngửi □ . Mất ngửi

2. Triệu chứng phụ :

1. Ho : □. Có □. Không 2. Ngứa mũi, hắt hơi : □. Có □. Không 3. Đau tai ,ù tai : □. Có □. Không

□ .Đau tai □. Ù tai □. Cảm giác nút đầy trong tai 4. Hơi thở hôi : □. Có □. Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Rối loạn giấc ngủ, ngủ ngáy . ………. □. Có □. Không

2. Khe mũi giữa:

□. Sạch □. Dịch nhầy trong □. Dịch mủ nhầy □. Mủ đặc bẩn ,hôi

3. Cuốn giữa : □ . Bình thường □ Thoái hóa polyp □ .Quá phát □ . Đảo chiều

4. Mỏm móc : □ .Bình thường □ Thoái hóa polyp □ .Quá phát □ .Đảo chiều

5. Bóng sàng : □ . Bình thường □ Thoái hóa polyp □. Quá phát 6. Khe sàng bướm : □. Sạch □. Dịch nhầy trong

□. Dịch mủ nhầy □. Mủ đặc bẩn ,hôi 7. Cuốn dưới : □. Bình thường □. Quá phát

□. Co hồi kém. □. Thoái hóa. 8. Polyp mũi: □một bên □ hai bên

□Độ 1 □ độ 2 □. độ 3 □ độ 4 9. Niêm mạc polyp: □.nhợt màu □.xung huyết □phù nề

4. Cận lâm sàng

4.1 CT sanner xoang: □. Polyp mũi một bên □ hai bên

□. Viêm xoang trán □ bướm □. sàng □ hàm

4.2 eosinophil trong mô bệnh học polyp ...

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, nội SOI, cắt lớp VI TÍNH, mô BỆNH học của VIÊM mũi XOANG mạn TÍNH có POLYP (Trang 33)