Chiến lƣợc Bảovệmôi trƣờng và phát triển bền vững tại ViệtNam

Một phần của tài liệu GIAO TRINH KHMT (Trang 80 - 82)

• Hiện nay (2014), BVMT và PTBV ở Việt Nam đang được thực hiện theo c{c văn bản:

– Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở ViệtNam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) (ban hành ngày 17/8/2004 theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg)

– Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (thông – Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ XI)

– Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (phê duyệt ngày 5/9/2012 theo quyết định số 1216/QĐ-TTg)

– Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (phê duyệt ngày 12/4/2012 theo quyết định số 432/QĐ-TTg)

(1). Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam

• l| một chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn l|m cơ sở pháp lý để các Bộ, ng|nh, địa phương, c{c tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện

• Định hướng chiến lược gồm 5 phần:

– Phần 1: Phát triển bền vững-con đường tất yếu của Việt Nam.

– Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững. – Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững. – Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững.

– Phần 5: Tổ chức thực hiện phát triển bền vững

(2). Chiến lược PTBV Việt Nam 2011 – 2020

• Gồm: quan điểm, mục tiêu v| định hướng ưu tiên; c{c nhóm giải pháp; tổ chức thực hiện.

• C{c chỉ tiêu đ{nh giá tổng hợp:

77

• Gồm các phần: quan điểm, mục tiêu; định hướng các nội dung, biện pháp BVMT; các giải pháp tổng thể; tổ chức thực hiện chiến lược.

• C{c chỉ tiêu đ{nh gi{ gồm các nhóm:

– Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường (15 chỉ tiêu)

– Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; – Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống của nhân dân (8 chỉ tiêu).

– Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học (18 chỉ tiêu).

– Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ tốc độ gia tăng ph{t thải khí nhà kính (5 chỉ tiêu).

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Văn Thăng, Khoa học môi trường đại cương. Nxb ĐH Huế, Thành phố Huế, 2007. [2] Bùi Thị Nga, Cơ sở khoa học môi trường. Nxb ĐH Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 2008.

[3] Lê Huy Bá, Môi trường (tập 1). Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 1997.

[4] Lê Huy Bá, Tài nguyên Môi trường và phát triển bền vững. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2002.

[5] Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2005. [6] Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường. Nxb Giáo dục, 2001.

[7] Lƣu Đức Hải. 2001. Cơ sở Khoa học Môi trƣờng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 232 trang.

Một phần của tài liệu GIAO TRINH KHMT (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)