Các nguyên tắc phát triển bền vững

Một phần của tài liệu GIAO TRINH KHMT (Trang 79)

Có 9 nguyên tắc để xây dựng một xã hội phát triển bền vững: 1. Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng

2. Cải thiện chất lượng cuộc sống con người 3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái Đất

4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo

5. Giữ hoạt động trong khả năng chịu đựng được của Trái Đất 6. Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân

7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình

8. Đưa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự phát triển tổng hợp và bảo vệ 9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.

Tuy nhiên, các nguyên tắc này thực sự khó áp dụng trong thực tế của một thế giới đầy các biến động về chính trị, kinh tế, văn hoá. Thực tế đòi hỏi cần thiết lập một hệ thống nguyên tắc khác. Luc Hens (1995) đã lựa chọn trong số các nguyên tắc của Tuyên bố Rio về Môi trường và phát triển để xây dựng một hệ thống 7 nguyên tắc mới của PTBV có tính khả thi và sát thực hơn. Những nguyên tắc đó là :

1. Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân 2. Nguyên tắc phòng ngừa

3. Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ 4. Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ 5. Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền

6. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 7. Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền

6.4.4. Các chỉ tiêu lượng hóa phát triển bền vững

• Một số chỉ số phản ánh phát triển: – Chỉ số GDP/người

– Chỉ số HDI (Human Development Index)

• Một số chỉ số phản ánh phát triển có tính đến môi trường: – Chỉ thị về vốn thiên nhiên (NCI: Natural Capital Indicator) – Chỉ thị về vốn thiên nhiên (NCI: Natural Capital Indicator) – Độ đ|n hồi môi trường (Environmental Elasticity)

76

– Chỉ số bền vững môi trường ESI (Environmental Sustainability Index) – Chỉ số hoàn thiện về môi trường (EPI: Environmental Performance Index)

6.5. Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững tại Việt Nam

• Hiện nay (2014), BVMT và PTBV ở Việt Nam đang được thực hiện theo c{c văn bản:

– Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở ViệtNam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) (ban hành ngày 17/8/2004 theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg)

– Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (thông – Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ XI)

– Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (phê duyệt ngày 5/9/2012 theo quyết định số 1216/QĐ-TTg)

– Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (phê duyệt ngày 12/4/2012 theo quyết định số 432/QĐ-TTg)

(1). Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam

• l| một chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn l|m cơ sở pháp lý để các Bộ, ng|nh, địa phương, c{c tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện

• Định hướng chiến lược gồm 5 phần:

– Phần 1: Phát triển bền vững-con đường tất yếu của Việt Nam.

– Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững. – Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững. – Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững.

– Phần 5: Tổ chức thực hiện phát triển bền vững

(2). Chiến lược PTBV Việt Nam 2011 – 2020

• Gồm: quan điểm, mục tiêu v| định hướng ưu tiên; c{c nhóm giải pháp; tổ chức thực hiện.

• C{c chỉ tiêu đ{nh giá tổng hợp:

77

• Gồm các phần: quan điểm, mục tiêu; định hướng các nội dung, biện pháp BVMT; các giải pháp tổng thể; tổ chức thực hiện chiến lược.

• C{c chỉ tiêu đ{nh gi{ gồm các nhóm:

– Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường (15 chỉ tiêu)

– Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; – Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống của nhân dân (8 chỉ tiêu).

– Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học (18 chỉ tiêu).

– Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ tốc độ gia tăng ph{t thải khí nhà kính (5 chỉ tiêu).

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Văn Thăng, Khoa học môi trường đại cương. Nxb ĐH Huế, Thành phố Huế, 2007. [2] Bùi Thị Nga, Cơ sở khoa học môi trường. Nxb ĐH Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 2008.

[3] Lê Huy Bá, Môi trường (tập 1). Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 1997.

[4] Lê Huy Bá, Tài nguyên Môi trường và phát triển bền vững. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2002.

[5] Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2005. [6] Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường. Nxb Giáo dục, 2001.

[7] Lƣu Đức Hải. 2001. Cơ sở Khoa học Môi trƣờng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 232 trang.

Một phần của tài liệu GIAO TRINH KHMT (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)