III. Tiến trình dạy học
d) Vận dụng Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận - HS thảo luận:
+ Việc tư chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? + Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không giải quyết được.
- GV kết luận: chúng ta có quyền từ chối,
quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời, chúng ta phải tôn trọng những quyền đó của người khác. Mỗi người có một cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- HS nêu mục bạn cần biết SGK trang 23.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn - Nhận xét tiết học
Thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2016 TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dng tư, đặt câu …) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Viết lại đoạn văn viết chưa hay
- Giáo dục học sinh biết rút kinh nghiệm, học hỏi cái hay..
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng tư, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp. Phấn màu
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc bảng thống kê
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trả bài văn tả cảnh. * Nhận xét chung và HD chữa 1 số lỗi điển hình:
Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp - Hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm
bài của lớp :
- Đọc lại đề bài + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố
cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc. + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
Hoạt động 2: HD HS biết tham gia sửa lỗi
chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt chính tả, câu, tư, diễn đạt, ý.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong
- Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai và sửa.
- Xác định sai về mặt nào. - Học sinh đọc lên
Hoạt động 3: - Hoạt động lớp - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn
văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có
ý riêng, sáng tạo
4. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học
TOÁN
MILIMÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCHI.Mục tiêu : I.Mục tiêu :
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi – li – mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. Bài tập cần làm: bài 1, Bài 2(a – Cột 1), bài 3
- Rèn HS đổi nhanh, chính xác.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số
- HS: Vở bài tập - Bảng đơn vị đo diện tích - ký hiệu - tên gọi - mối quan hệ - Hình vuông có 100 ô vuông.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : - Hát
2. Bài cũ: Đề- ca- mét vuông. Héc-tô-mét
vuông
- HS nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập.
- 2 hs - HS sửa bài 4 / 27 (SGK)
- GV nhận xét - Lớp nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Milimét vuông - Bảng
đơn vị đo diện tích
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông.
1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuông:
- Nêu lên những đôn vị đo diện tích đã học
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
…milimét vuông a) Hình thành biểu tượng milimét vuông
- Milimét vuông là gì? - … là diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét
- Ghi cách viết tắt:
+ milimét vuông viết tắt là mm2
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - HS nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Chốt lại - Dán kết quả lên bảng
1cm2 = 100mm2
1mm2 = 1
100 cm2
* Hoạt động 2:
- Hỏi hs trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 1 dam2 = ? m2
1 m2 = mấy phần dam2
- HS hình thành bảng đơn vị đo diện tích tư lớn đến bé và ngược lại.
- Gọi 2 hs lên bảng, vưa đọc, vưa đính tưng đơn vị vào bảng tư lớn đến bé và ngược lại.
- Nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
- gấp 100 lần. - Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn
vị lớn hơn tiếp liền ? - Kém 100 lần hay bằng 1
100 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- Lần lượt hs đọc bảng đơn vị đo diện tích.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
Bài 1: - Đọc đề
- Làm bài
- Chốt lại - Sửa bài (đổi vở)
a)29 mm2: Hai mươi chín milimét vuông. 305 mm2: Ba trăm linh năm milimét vuông.
1200 mm2: Một nghìn hai trăm milimét vuông.
b)Một trăm sáu mươi tám milimét vuông: 168 mm2.
Hai nghìn ba trăm mười milimét vuông: 2310 mm2.
Bài 2: - Đọc đề - Xác định dạng
- Yêu cầu hs nêu cách đổi - HS làm bài - Sửa bài
5 cm2 = 500 mm2
12 km2 = 1200 hm2
1 hm2 = 10 000 m2
7 hm2 = 70 000 m2
- Lưu ý : Đổi tư đơn vị diện tích lớn sang đơn vị diện tích bé liền kề ta nhân nó cho 100. - GV nhận xét Bài 3: 1mm2 = 1 100 cm2 1 dm2 = 1 100 m2 8 mm2 = 8 100 cm2 7 dm2 = 7 100 m2 29 mm2 = 29 100 cm2 34 dm2 = 34 100 m2
- Lưu ý : Đổi số đo diện tích bé sang đơn vị đo diện tích lớn liền kề ta đem chia cho 100.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích tư lớn đến bé và ngược lại.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau.
- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ VÙNG BIỂN NƯỚC TA (GDBVMT; GDSDNLTK & HQ; BĐKH) I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, … trên bản đồ (lược đồ). HS học tốt biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai ….
*GDBVMT: Giáo dục học sinh hiểu được tầm quan trọng và lợi ích của biển, từ đó có ý thức bảo vệ mơi trường biển.
*GDSDNLTK & HQ: Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên; Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước; Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
* GD BĐKH: Biển là tài nguyên lớn nhất của con người đồng thời biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hoà khí hậu.
II. Phương tiện dạy học
- Hình SGK phóng to
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN
- Tranh ảnh về những khu du lịch biển.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định : - Hát
2. Bài cũ: Sông ngòi - HS trình bày
- Hỏi hs một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng.
+ Đặc điểm sông ngòi VN + Chỉ vị trí các con sông lớn + Nêu vai trò của sông ngòi - GV nhận xét. Đánh giá
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài:Vùng biển nước ta *Hướng dẫn tìm hiểu bài :