III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐ
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu
- Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối .
- Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
- Tự giác viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
32’
1. Kiểm tra bàicũ: cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1:Tìm sự khác nhau giữa hai cách mở bài bài văn tả cây hồng nhung?
- Gọi HS lên bảng đọc lại bài văn hoàn chỉnh cho dàn ý tả cây ăn quả mà em yêu thích.
- Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc.
- Suy nghĩ, thảo luận và trả lời.
3’
*Bài 2: Dựa vào gợi ý,viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa? * Bài 3: Quan sát một cây mà em yêu thích. * Bài 4. Viết đoạn mở bài,giới thiệu về cây em yêu thích? 3 .Củng cố, dặn dò: - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- GV gợi ý: Hãy viết mở bài gián tiếp cho một trong ba loài cây trên. Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 - 3 câu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình.
- GV nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình.
- GV nhận xét , đánh giá. - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trình bày: Điểm khác nhau giữa hai cách mở bài là: a) Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả là cây hồng nhung.
b) Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu đến cây hoa hồng nhung. - Đọc.
- Nghe.
- Làm bài. - Đọc. - Đọc.
- Trao đổi thảo luận theo nhóm. - Giới thiệu. - Đọc. - Viết bài. - Đọc bài. -Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Tập đọc THẮNG BIỂN I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
33'
1. Kiểm tra bàicũ. cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc b) Tìm hiểu bài Câu 1 - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. - GV nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu.
- Cuộc chiến đấu giữa con
- 2 HS lên bảng đọc.
-Lắng nghe, ghi bài. - Đọc nối tiếp: + Đoạn 1: Mặt trời...nhỏ bé. + Đoạn 2: Một tiếng ào...chống giữ. + Đoạn 3: Còn lại. - Theo dõi. - Mập, cây vẹt, xung kích, chão. - Luyện đọc. - Đọc. - Nghe.
Câu 2
Câu 3
Câu 4
c) Đọc diễn cảm
người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
+ Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- GV đọc mẫu đoạn 3 của bài.
tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, cứu sống đê.
- Đọc thầm và trả lời: gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.
+ Cho thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào.
- Đọc và trả lời: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người...với tinh thần quyết tâm chống giữ.
- Đọc và trả lời: hơn hai chục thanh niên mỗi người vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Họ ngụp xuống trồi lên, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt những cột tre đóng chắc dẻo như chão, đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
- Nêu. - Đọc. - Nghe.
3’ 3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
- Luyện đọc. - Thi đọc.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Chính tả (nghe – viết) THẮNG BIỂN I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a / b.
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
33’
1. Kiểm tra bàicũ. cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn
- Gọi HS lên bảng viết các từ sau: giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam.
- Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Hỏi: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển
- 2 HS lên bảng viết.
-Lắng nghe, thực hiện.
- 1 HS đọc, dưới lớp đọc thầm.
+ Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn
3’ văn b) Hướng dẫn viết từ khó c) Viết chính tả d) Thu, chấm, chữa bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính Bài 2. Điền vào chỗ trống
a) l –hay n?
b) in hay inh ?
3. Củng cố, dặndò dò
hiện ra như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, từ ngữ.
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
- Nêu: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm,... - Đọc và viết.
- Nghe đọc và viết bài. - Soát lỗi.
- Đọc. - Làm bài:
a) nhìn lại – khổng lồ – ngọn lửa – búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong nắng – lũ lụt – lượn lên – lượn xuống.
b) lung linh – thầm kín giữ gìn – lăng thinh bình tĩnh – học sinh nhường nhịn – gia đình rung rinh – thông minh. - Đọc lại.
Tiết 4 Luyện từ và câu