CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 23 tiếng việt lớp 4 - Tài liệu học tập miễn phí (Trang 39 - 43)

III. Các hoạt động dạy học

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

1. Kiểm tra bài cũ.

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

I. Mục tiêu

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học.

- Đặt được câu kểAi là gì? với từ ngữ cho trước làm CN.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4’

33’

1. Kiểm tra bàicũ. cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Nhận xét Bài 1, 2

- Yêu cầu HS lên bảng xác định VN trong câu kể Ai là gì?

+ Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu.

+ Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước. - Nhận xét, đánh giá.

-Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của các câu trong phần Nhận xét. 1, 2

- Yêu cầu HS tìm các câu kể Ai là gì? sau đó xác định CN trong các câu kể vừa tìm được.

- 2 HS lên bảng.

-Lắng nghe, ghi bài. - Đọc.

- Trình bày:

+ Ruộng rẫy / là chiến trường CN + Cuốc cày / là vũ khí CN + Nhà nông / là chiến sĩ CN + Kim Đồng và các bạn anh / là CN

Bài 3

2.3. Ghi nhớ 2.4. Luyện tập Bài 1.Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định chủ ngữ.

Bài 2 .Ghép cột A với cột B cho phù hợp.

+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận dùng bút chì nối các ô ở từng cột với nhau tạo thành câu kể Ai là gì?

- Yêu cầu HS trình bày.

những đội viên đầu tiên của Đội ta.

+ CN do danh từ tạo thành (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) hoặc cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh).

- Đọc. - Đọc. - Làm bài.

+ Văn hóa nghệ thuật / cũng là một CN mặt trận. + Anh chị em / là chiến sĩ trên mặt CN trận ấy.

+ Vừa buồn mà lại vừa vui / mới

CN

thực là nỗi niềm bông phượng.

+ Hoa phượng / là hoa học trò.

CN - Đọc.

- Thực hiện. - Trình bày:

+ Bạn Lan là người Hà Nội. + Người là vốn quý nhất. + Cô giáo là người mẹ hiền thứ hai.

3’

Bài 3. Đặt câu

3. Củng cố, dặndò

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu của mình.

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau

+ Trẻ em là tương lai của đất nước.

- Đọc.

- Nối tiếp đọc.

+ Bạn Bích Vân là học sinh giỏi của lớp em.

+ Hà Nội là thủ đô của nước ta.

+ Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.

-Lắng nghe, thực hiện.

Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 20..

Tiết 1 Mĩ thuật Đ/c Tùng soạn giảng ………. Tiết 2 Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu

- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK); kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.

- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.

III. Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’

32’

1. Kiểm tra bàicũ. cũ.

2. Bài mới.

- Gọi HS lên bảng lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS lên bảng kể.

2.1 Giới thiệu bài 2.2. GV kể chuyện

2.2. Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

-Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp. Lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn. Lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh khi trả lời tên sĩ quan.

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.

- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp sức. - Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất.

- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.

- Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK và trả lời:

+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?

+ Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết?

- Em đặt tên cho câu chuyện này là gì?

-Lắng nghe, ghi bài. - Nghe kể.

- Theo dõi.

- Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện.

- Trình bày.

- Kể toàn bộ câu chuyện.

- Đọc và trả lời:

+ Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc. + Vì tất cả thiếu niên trên đất nước Liên Xô đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác.

- Những chú bé dũng cảm. Những người con bất tử. Những con người quả cảm.

3’ 3. Củng cố, dặn

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

-Lắng nghe, thực hiện.

Tiết 3 Tập đọc

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 23 tiếng việt lớp 4 - Tài liệu học tập miễn phí (Trang 39 - 43)