VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 23 tiếng việt lớp 4 - Tài liệu học tập miễn phí (Trang 29 - 31)

III. Các hoạt động dạy học

3. Củng cố, dặn dò

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

I. Mục tiêu

- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là

gì?

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu. - Biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’

32’

1. Kiểm tra bàicũ: cũ:

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Nhận xét

- Yêu cầu HS lên bảng đặt 2 câu kể Ai là gì? tìm CN, VN của câu.

- Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1, 2, 3.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, TLCH:

+ Đoạn văn có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? + Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? không phải là câu kể Ai là gì? + Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì? - Gọi HS lên bảng tìm CN, VN. - GV nhận xét, kết luận.

+ Trong câu Em là cháu bác

- 1 HS lên bảng.

-Lắng nghe, ghi bài. - Đọc.

- Trao đổi, thảo luận và trả lời: + Đoạn văn trên có 4 câu. + Câu: Em là cháu bác Tự. + Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định nên đây không phải là câu kể Ai là gì?

- Để xác định được VN trong câu ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? - Em / là cháu bác Tự.

2.3. Ghi nhớ 2.4. Luyện tập Bài 1.Tìm câu kể Ai là gì trong câu thơ?Xác định vị ngữ. Bài 2.Ghép từ ngữ thích hợp tạo thành câu? Bài 3.Dùng từ ngữ cho để đặt câu?

Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?

+ Bộ phận đó gọi là gì?

+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

+ Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì?

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - GV hướng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật.

- Gọi HS đọc lại các câu đã hoàn thành.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- Gọi HS nối tiếp đọc câu của mình.

gì? là: là cháu bác Tự.

+ Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

+ Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là. - Đọc. - Đọc. - Làm bài. + Người / là cha, là Bác, là Anh. VN + Quê hương / là chùm khế ngọt. VN

+ Quê hương / là đường đi học. VN

- Đọc. - Theo dõi. - Đọc.

+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.

+ Gà trống là sứ giả của bình minh.

+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.

+ Sư tử là chúa sơn lâm. - Đọc.

- Suy nghĩ làm bài. - Đọc nối tiếp.

a) Hải phòng là một thành phố lớn.b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca. c) Trần Đăng Khoa là nhà thơ. d) Nguyễn Du là nhà thơ lớn

3’ 3. Củng cố, dặn

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

của Việt Nam.

-Lắng nghe, thực hiện.

Tiết 3 Tập làm văn

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 23 tiếng việt lớp 4 - Tài liệu học tập miễn phí (Trang 29 - 31)