1. Giám sát dinh dƣỡng là: A. Một đợt kiểm tra đột xuất
B. Một quá trình theo dõi liên tục@ C. Đánh giá việc thực hiện chƣơng trình dinh dƣỡng
D. Để phân loại các thể suy dinh dƣỡng
E. Kiểm tra kiến thức của cộng tác viên dinh dƣỡng 2. Giám sát dinh dƣỡng là:
A. Một đợt nghiên cứu về bệnh suy dinh dƣỡng
B. Nhằm cung cấp những dẫn liệu hiện cĩ về tình hình dinh dƣỡng của nhân dân@ C. Giúp các cơ sở y tế lập kế hoạch hoạt động về dinh dƣỡng
D. Làm thay đổi cơ cấu bữa ăn của một số hộ gia đình E. Truyền thơng giáo dục dinh dƣỡng cho nhân viên y tế 3. Giám sát dinh dƣỡng nhằm:
A. Đánh giá tình trạng hoạt động của các trạm y tế B. Giúp các cơ quan y tế lập kế hoạch dinh dƣỡng
C. Giúp các cơ quan cĩ trách nhiệm cĩ các quyết định thích hợp@ D. Vận động ngƣời dân thay đổi thĩi quen ăn uống
E. Giúp ngƣời dân phát triển hệ sinh thái VAC 4. Giám sát dinh dƣỡng nhằm mục đích:
A. Phát triển hệ sinh thái Vƣờn Ao Chuồng B. Xác định tỷ lệ mắc của các bệnh dinh dƣỡng
C. Xác định tỷ lệ chết của các bệnh dinh dƣỡng D. Để cải thiện tình trạng ăn uống và dinh dƣỡng của nhân dân@
E. Đánh giá hoạt động của y tế cơ sở
5. Một trong những mục tiêu cụ thể của Giám sát dinh dƣỡng là “ Mơ tả tình hình dinh dƣỡng của nhân dân, chú ý đến nhĩm cĩ nguy cơ cao”. Điều này cho phép:
A. Xác định bản chất và mức độ của vấn đề về dinh dƣỡng và tiến triển của nĩ.@ B. Lựa chọn các biện pháp dự phịng thích hợp
C. Phân tích các nguyên nhân và các yếu tố phối hợp D. Dự báo tiến triển các vấn đề dinh dƣỡng
6. Một trong những mục tiêu cụ thể của Giám sát dinh dƣỡng là “Cung cấp các dẫn liệu cần thiết để phân tích các nguyên nhân và các yếu tố phối hợp”. Điều này cho phép: A. Xác định quy mơ của vấn đề về dinh dƣỡng.
B. Lựa chọn các biện pháp dự phịng thích hợp@
C. Lập kế hoạch hành động dinh dƣỡng D. Xác định tiến triển của vấn đề về dinh dƣỡng
E. Đánh giá kết quả họat động dự án
7. Trong quá trình giám sát, trên cơ sở các tài liệu thu thập đƣợc, đồn giám sát sẽ: A. Cất thơng tin vào tủ hồ sơ lƣu trử
B. Dùng thơng tin này để đánh giá hoạt động của cơ sở y tế
C. Sử lý thơng tin để cĩ dự báo tiến triển các vấn đề dinh dƣỡng từ đĩ đề xuất với chính quyền cĩ đƣờng lối dinh dƣỡng thích hợp@
D. Cĩ quyết định về biên chế cho cơ sở mà đồn giám sát đã làm việc E. Cĩ quyết định tổ chức hội thi dinh dƣỡng hợp lý
8. Một trong những mục tiêu cụ thể của Giám sát dinh dƣỡng là: A. Lập kế hoạch cho chƣơng trình can thiệp dinh dƣỡng
B. Theo dõi thƣờng kỳ các chƣơng trình can thiệp dinh dƣỡng@ C. Hổ trợ kinh phí cho chƣơng trình can thiệp dinh dƣỡng D. Lựa chọn thành viên cho chƣơng trình can thiệp dinh dƣỡng
E. Hổ trợ phƣơng tiện, vật liệu cho chƣơng trình can thiệp dinh dƣỡng 9. Một trong những mục tiêu cụ thể của Giám sát dinh dƣỡng là:
A. Viết bản đề cƣơng cho chƣơng trình can thiệp dinh dƣỡng B. Hổ trợ kinh phí cho chƣơng trình can thiệp dinh dƣỡng
C. Đánh giá hiệu quả chƣơng trình can thiệp@ D. Tổ chức hội thi tay nghề cho các thành viên của chƣơng trình E. Tham gia vào các hoạt động của chƣơng trình
10. Trong số các đối tƣợng dƣới đây, đối tƣợng nào cĩ nguy cơ thiếu dinh dƣỡng nhất: A. Trẻ em trƣớc tuổi đi học@
B. Vị thành niên
C. Nam trƣởng thành D. Nữ trƣởng thành
E. Ngƣời cao tuổi
11. Trong số các đối tƣợng dƣới đây, đối tƣợng nào cĩ nguy cơ thiếu dinh dƣỡng nhất: A. Vị thành niên nam
B. Vị thành niên nữ
C. Bà mẹ cĩ thai và cho con bú@ D. Nam trƣởng thành
E. Ngƣời cao tuổi
12. Nội dung của giám sát dinh dƣỡng:
A. Xác định bản chất, mức độ và thời gian biểu các vấn đề dinh dƣỡng@ B. Xác định tỷ lệ mắc các bệnh suy dinh dƣỡng
C. Xác định tỷ lệ tử vong của các bệnh suy dinh dƣỡng D. Nâng cao kỹ năng phát hiện bệnh dinh dƣỡng cho nhân viên y tế
E. Vẽ bản đồ về sự phân bố mức độ của bệnh
13. Theo Tổ chức Y tế thế giới, các chỉ tiêu nào đƣợc đƣa vào nội dung giám sát đối với các nƣớc đang ở thời kỳ “ chuyển tiếp”:
A. Thĩi quen ăn uống của ngƣời dân trong cộng đồng, cơ cấu bữa ăn
B. Tỷ lệ bệnh béo phì theo tuổi, giới và Cholesterol huyết thanh và các lipid khác@ C. Hàm lƣợng vitamin A huyết thanh, vitamin A trong gan D. Hàm lƣợng Hemoglobin, Hematocrit
E. Hàm lƣợng Iod máu, Iod niệu
14. Theo Tổ chức Y tế thế giới, các chỉ tiêu nào đƣợc đƣa vào nội dung giám sát đối với các nƣớc đang ở thời kỳ “ chuyển tiếp”:
A. Ơ vuơng thực phẩm, An ninh thực phẩm hộ gia đình
B. Tỷ lệ tƣơng đối giữa protid, Lipid và Glucid C. Sự tham gia của cộng đồng, Thực phẩm dành cho trẻ dƣới 1 tuổi D. Khẩu phần ăn, Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong@
E. Dịch vụ y tế, Vệ sinh mơi trƣờng
15. Một số thành phần dinh dƣỡng là yếu tố nguy cơ đối với một số bệnh mạn tính khơng lây nhƣ bệnh tim mạch, đái đƣờng, xơ gan, một vài thể ung thƣ. Do đĩ giám sát dinh dƣỡng cần chú ý:
A. Tổ chức điều tra khẩu phần ăn của nhân dân
B. Điều chỉnh hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn C. Nâng cao kiến thức dinh dƣỡng cho nhân viên y tế
D. Tổ chức hội thi tìm hiểu về dinh dƣỡng hợp lý
E. Sự thay đổi tập quán ăn uống, tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết của các bệnh này@
16. Các vấn đề dinh dƣỡng phổ biến nhất và trầm trọng nhất ở các nƣớc đang phát triển: A. Thiếu năng lƣợng, Thiếu protein, Thiếu acid béo no
B. Thiếu máu do thiếu sắt, Thiếu vitamin A
C. Thiếu protein-năng lƣợng, Thiếu máu do thiếu sắt@ D. Thiếu Iod, Thiếu kẽm
E. Thiếu vitamin B1, Thiếu vitamin A
17. Trong cơng tác giám sát dinh dƣỡng, bên cạnh các vấn đề thiếu dinh dƣỡng cĩ ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, cần chú ý:
A. Bệnh lƣu hành địa phƣơng B. Bệnh truyền nhiễm
C. Bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục D. Bệnh mạn tính khơng lây cĩ liên quan đến dinh dƣỡng@ E. Ung thƣ
18. Trong các nhĩm dƣới đây, nhĩm nào cĩ nguy cơ suy dinh dƣỡng nhất: A. Trẻ cĩ cân nặng sơ sinh ³ 2000g@
B. Trẻ cĩ cân nặng sơ sinh ³ 2500g C. Trẻ cĩ cân nặng sơ sinh ³ 3000g
D. Trẻ cĩ cân nặng sơ sinh ³ 3500g E. Trẻ cĩ cân nặng sơ sinh ³ 4000g
19. Trong một gia đình, tình trạng dinh dƣỡng của từng cá thể khơng giống nhau, điều này do tác động của:
A. Cách lựa chọn thực phẩm của gia đình đĩ B. Cách chế biến của gia đình
C. Cách phân phối trong gia đình đĩ@ D. Cách sản xuất vƣờn ao chuồng E. Tổng thu nhập của gia đình
20. Tổ chức y tế thế giới đã khuyến nghị dùng chỉ tiêu nào sau đây để giám sát dinh dƣỡng đối với các nƣớc đang ở thời kỳ “chuyển tiếp”.
A. Tổng số năng lƣợng của khẩu phần, % năng lƣợng do Lipid@ B. Tỷ lệ % năng lƣợng do protid
C. Tỷ lệ % năng lƣợng do glucid D. Cân nặng sơ sinh
E. Cân nặng theo tuổi của trẻ dƣới 5 tuổi
21. Tổ chức y tế thế giới đã khuyến nghị dùng chỉ tiêu nào sau đây để giám sát dinh dƣỡng đối với các nƣớc đang ở thời kỳ “chuyển tiếp”.
A. Vịng cánh tay
B. Nếp gấp da ở cơ tam đầu
C. Tỷ lệ bệnh béo phì theo tuổi, giới@ D. Cân nặng theo tuổi
E. Cân nặng theo chiều cao
22. Một hệ thống giám sát dinh dƣỡng tốt phải dựa vào: A. Các chỉ tiêu nhạy, chính xác
B. Các chỉ tiêu chính xác, đặc hiệu
C. Dễ lấy số liệu, chính xác D. Các chỉ tiêu nhạy, đặc hiệu
E. Các chỉ tiêu nhạy, đặc hiệu, dễ lấy số liệu@
23. Hiện nay Tổ chức Y tế thế giới thƣờng dùng điểm “ ngƣỡng” nào so với trị số ở quần thể tham khảo NCHS để coi là cĩ thiếu dinh dƣỡng: