2.1. Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR)
Trong luận văn này, phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) đó đƣợc sử dụng để xỏc định sự liờn kết giữa cỏc nhúm chức của thanh ZnO và khỏng thể vi rỳt rota trờn bề mặt cảm biến. Hỡnh 3.9 biểu diễn phổ FTIR của (a) khỏng thể, (b) thanh nano ZnO, và (c) liờn kết khỏng thể / ZnO nano. Phổ đặc trƣng FTIR của mẫu khỏng thể đƣợc mụ tả trong hỡnh 3.9(a). Chỳng ta cú thể quan sỏt thấy rằng, đỉnh dao động ở 1697 cm-1 là do liờn kết N-H của amin I trong mẫu khỏng thể. Ở dải phổ dao động tại 1518 cm-1 đƣợc quy cho liờn kết N-H của amin II. Hỡnh 3.9(b) biểu diễn phổ FTIR của thanh nano ZnO.
Hỡnh 3. 9 phổ FTIR của (a) khỏng thể, (b) thanh nano ZnO, và (c) cỏc khỏng thể / ZnO nano
Vũ Y Doón 2016
52
Cú thể thấy rằng, đỉnh dao động xung quanh vị trớ 1018 cm-1 cú liờn quan đến liờn kết hydro của nhúm – OH của cỏc phõn tử nƣớc hoặc nhúm – OH trờn bề mặt. Đỉnh dao động trong khoảng 605 và 535 cm-1
đƣợc cho là của liờn kết Zn-O [18]. Khi cỏc khỏng thể đó đƣợc hấp thụ trờn thanh nano ZnO, cú sự dịch chuyển cỏc đỉnh dao động của liờn kết NH của amin I và những dao động liờn kết NH amin II của khỏng thể từ 1697 cm-1 và 1518 cm-1 sang 1708 cm-1 và 1533 cm-1. Điều này cú thể khẳng định là cỏc khỏng thể đó đƣợc cố định trờn bề mặt cỏc thanh nano ZnO. Ngoài ra, sự hiện diện của liờn kết Zn-O cũng đƣợc xỏc nhận khoảng 476 cm-1 [10]. Cỏc đỉnh tại 1015 cm-1 cú liờn quan đến nhúm O-H của H2O trong mẫu.
2.2. Ảnh kớnh hiển vi huỳnh quang
Kớnh hiển vi huỳnh quang là loại kớnh quang học sử dụng một nguồn ỏnh sỏng kớch thớch để nghiờn cứu, quan sỏt cỏc mẫu sinh học. Trong phần này, chỳng tụi đó sử dụng kớnh hiển vi huỳnh quang để nghiờn cứu mật độ cỏc khỏng thể trờn bề mặt cảm biến sau khi chỳng đƣợc cố định lờn bề mặt điện cực. Hỡnh 3.10 mụ tả ảnh hiển vi huỳnh quang của điện cực chỉ đƣợc phủ thanh nano ZnO (a), điện cực đƣợc cố định khỏng thể bằng phƣơng phỏp hấp thụ (b).
Hỡnh 3. 10 Ảnh hiển vi huỳnh quang của khỏng thể trờn điện cực: (a) điện cực được kớch hoạt và phủ ATPS /ZnO NWSs, (b) cố định khỏng thể bằng phương phỏp hấp thụ.
Vũ Y Doón 2016
53
Nhƣ đƣợc nhỡn trờn hỡnh 3.10a cú thể thấy rằng, khi khụng cú mẫu sinh học (khỏng thể), trờn bề mặt điện cực hoàn toàn là màu đen. Khi cỏc khỏng thể đƣợc cố định lờn bề mặt điện cực, chỳng ta cú thể quan sỏt đƣợc những điểm sỏng màu xanh lỏ cõy với mật độ tƣơng đối đồng đều (hỡnh 3.10b). Điều này cú thể xỏc nhận rằng, cỏc khỏng thể đó đƣợc cố định lờn trờn bề mặt điện cực thụng qua vật liệu ZnO.