Lịch sử hình thành ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam phòng giao dịch sa đéc tỉnh đồng tháp (Trang 31)

PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC.

3.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp. Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp.

- BIDV Đồng Tháp được thành lập theo quyết định số 284/GPUB của UBND tỉnh Đồng Tháp ngày 26/06/1993. Trụ sở chính đặt tại số 12A Đường 30/4 – Phường 1 – Thành Phố Cao Lãnh – Tỉnh Đồng Tháp. BIDV Đồng Tháp có 03 đơn vị trực thuộc gồm: PGD Sa Đéc, PGD Tháp Mười, PGD Hồng Ngự. - Về công tác huy động vốn, BIDV Đồng Tháp đã vượt qua rất nhiều khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trên địa bàn. Thực hiện chỉđạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tiếp tục triển khai các chương trình khuyến mại cho huy động vốn như chương trình “tiết kiệm dự thưởng”; “Ô trứng vàng”; “Kỳ phiếu BIDV”… Cùng nhiều hình thức tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, trái phiếu… nên đã thu hút một lượng lớn khách hàng tham gia gửi tiền.

- Trong hoạt động tín dụng, BIDV Đồng Tháp chú trọng mở rộng đối tượng vay tới các thành phần kinh tế, trong đó tập trung đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, kết gắn với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội và định hướng kế hoạch của tỉnh trên cơ sở tư vấn, thu xếp vốn và dịch vụ cho các dự án trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả cùng có lợi. Tích cực tìm kiếm, hợp tác có lựa chọn các dự án ngay từđầu, trong đó tập trung cho các dự án mở rộng, nâng cao năng lực thiết bịđa dạng hóa sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh…

3.1.2 Khái quát về phòng giao dịch Sa Đéc.

PGD Sa Đéc được thành lập theo Quyết định số 458/QĐ-HĐQT của Hội Đồng quản trị NHĐT & PTVN ngày 26/11/2006 (tiền thân của nó là chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển khu vực Sa Đéc được thành lập theo Quyết định số 3394/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị ngày 04/11/2002). PGD Sa Đéc là đơn vị hạch toán phụ thuộc, được sử dụng con dấu riêng trong giao dịch với khách hàng, chính thức đi vào hoạt động ngày 15/11/2002 với chức năng của một ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trên địa bàn các

huyện thị phía nam tỉ huyện Lai Vung, huyệ - Trụ sở đặt tại s Đéc – tỉnh Đồng Tháp. - Trong quá trình ho kết quả như: Tăng trư của ngành và địa phươ Đảng và Nhà nước, từ vốn kịp thời cho khách hàng. ngành, việc cho vay đúng m kinh doanh có hiệu qu được nâng cao góp ph mục tiêu kinh tế xã hộ

3.2 CƠ CẤU TỔ CH3.2.1 Cơ cấu t 3.2.1 Cơ cấu t

Mô hình tổ chức t hóa bao gồm: Ban Giám Quan hệ khách hàng, T Hình 3.1: c * Cơ cấu nhân s - Ban Giám đốc: g - Tổ hành chính – - Tổ DVKH và TTKQ: 11 cán b - Tổ Quan hệ khách hàng: 6 cán b - Tổ Quản trị tín d Tổ DVKH và TTKQ ỉnh Đồng Tháp gồm thị xã Sa Đéc, huyện Châu Thành, ện Lấp Vò.

i số 290A Nguyễn Sinh Sắc – Phường 2 – T ng Tháp.

Trong quá trình hoạt động của mình PGD Sa Đéc đã đạt đư ăng trưởng tín dụng đúng mục tiêu, nhiệm vụ phát tri

a phương, chấp hành đường lối chủ trương chính sách c ừng bước đưa hoạt động PGD đi vào ổn định và i cho khách hàng. Đến nay Ngân hàng đã khẳng định mình tr c cho vay đúng mục đích dẫn đến các thành phần kinh t

u quả. Điều đó làm cho uy tín của Ngân hàng ngày càng cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng phù h

ội của Đảng và Nhà nước đã đề ra.

CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN u tổ chức

c tại PGD Sa Đéc được thực hiện theo mô hình hi : Ban Giám Đốc, Tổ Dịch vụ khách hàng và tiền tệ , Tổ Hành chính- kế toán, Tổ Quản trị tín dụng. Hình 3.1: cơ cấu tổ chức tại BIDV phòng giao dịch Sa Đ Nguồn: tổ quan hệ khách hàng, PGD Sa Đéc u nhân sự: gồm 25 người : gồm Giám đốc và Phó Giám đốc – kế toán: 7 cán bộ TTKQ: 11 cán bộ khách hàng: 6 cán bộ tín dụng: 1 cán bộ Giám đốc Phó giám đốc Tổ quan hệ khách hàng Tổ quản trị tín dụng Tổ Hành chính - toán n Châu Thành, Thành phố Sa t được những phát triển xã hội ương chính sách của nh và đầu tư nh mình trước n kinh tế hoạt động a Ngân hàng ngày càng a Ngân hàng phù hợp với A CÁC PHÒNG BAN n theo mô hình hiện đại kho quỹ, Tổ ng. ch Sa Đéc ổ Hành Kế

Đa số cán bộ, nhân viên có tuổi đời còn trẻ, tuổi đời trung bình 32 tuổi, có khả năng tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ, kỹ thuật mới, nhiệt tình trong công tác, có tâm huyết, ý chí phấn đấu vì sự nghiệp chung của ngành.

3.2.2 Nhiệm vụ của các phòng ban

* Ban Giám Đốc: gồm 2 người Giám Đốc và Phó Giám đốc

- Giám Đốc: Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ và quy định của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và lãnh đạo trong các bộ phận trực thuộc. Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hoặc nâng lương cho các cán bộ trong Ngân hàng.

- Phó Giám Đốc: Trợ giúp cho Giám Đốc điều hành mọi hoạt động của toàn chi nhánh và các nhiệm vụ trong việc tổ chức tài chính, thẩm định.

* Tổ dịch vụ khách hàng và Tiền tệ kho quỹ (DVKH & TTKQ):

Chịu trách nhiệm về việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, giữ tiền và đưa tiền ra lưu thông theo lệnh của Giám Đốc. Thực hiện giải ngân theo hợp đồng tín dụng.

* Tổ Quản trị Tín dụng:

- Phụ trách công tác quản trị tín dụng toàn bộ khách hàng vay vốn. Thực hiện kiểm tra, đối chiếu để đảm bảo tính phù hợp chính xác, đầy đủ của hồ sơ giải ngân/ bảo lãnh, hạn mức tín dụng của khách hàng.

- Định kỳ hàng tháng thông báo danh sách thu nợ các khoản nợđến hạn, danh sách các khoản vay điều chỉnh lãi suất, ngày hết hạn của chứng thư bảo hiểm của tài sản, danh sách bảo lãnh đến hạn.

- Chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến các khoản vay / bảo lãnh để phát hiện rủi ro kịp thời (nếu có). Quản lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng.

* Tổ Quan hệ khách hàng:

Đảm nhiệm việc hướng dẫn khách hàng vay vốn, lập hồ sơ vay vốn và giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, trực tiếp kiểm tra thẩm định các khoản vay, theo dõi các khoản nợ từ khi bắt đầu nhận nợ đến khi hết hạn hợp đồng.

* Tổ Hành chính – Kế toán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ, lưu giữ hồ sơ, theo dõi từng khoản vay phát sinh từ hoạt động hằng ngày, kiểm tra chặt chẽ sự hoạt động của các nguồn vốn. Ngoài ra còn có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt bảo đảm tiền thu, chi đúng chế độ, an toàn kho quỹ, kiểm soát tồn quỹ tiền mặt hàng ngày, quản lý công nhân viên theo trong biên chế.

Thực hiện các chính sách chế độ, quy chế quy định của Nhà nước, thực hiện nghiệp vụ văn thư và các công tác hành chánh khác.

Thu thập số liệu để lập bảng cân đối hàng ngày, báo cáo tiền tệđịnh kỳ.

3.3 SẢN PHẨM KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 3.3.1 Tiền gửi 3.3.1 Tiền gửi − Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn − Tiền gửi không kỳ hạn − Tiền gửi thanh toán − Tiền gửi khác 3.3.2 Cho vay

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh nhằm đáp ứng tất cả nhu cầu về vốn theo quy định của pháp luật

3.3.3 Dịch vụ thanh toán thẻ

Phát hành thẻ nội địa, thẻ quốc tế VISA, MasterCard; thẻ lập nghiệp cho học sinh, sinh viên. Các loại thẻ có thể chuyển tiền, rút tiền nhanh chóng.

3.3.4 Cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử, kiểm ngân và chi hộ

Cung ứng các dịch vụ ngân hàng điện tử như BIDV Online, BSMS, BIDV Mobile..

Cung cấp các dịch vụ chứng khoán, bảo hiểm, thu hộ học phí, thu ngân sách Nhà nước, thu thuế..

3.3.5 Các sản phẩm kinh doanh khác - Tài trợ xuất nhập khẩu - Tài trợ xuất nhập khẩu - Bảo lãnh - Thanh toán - Kinh doanh vốn và tiền tệ - Chiết khấu giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm.

3.4 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC GIAI ĐOẠN 2011-2014.

Bất cứ ngành nghề kinh doanh nào cũng đều muốn kinh doanh đạt kết quả cao, thu được nhiều lợi nhuận và ngân hàng cũng vậy. Và kết quả hoạt động kinh doanh chính là bảng biểu thị cho những thành tựu mà ngân hàng đã đạt được trong thời gian qua. Qua đó, phân tích thu nhập, chi phí và lợi nhuận sẽ có được những nhận xét tổng quát nhất về kết quả kinh doanh của ngân hàng.

22

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV phòng giao dịch Sa Đéc giai đoạn 2011-2013

Kết quả HĐKD

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) tỷ lệ (%) Số tiền (triệu đồng) tỷ lệ (%) Tổng Thu nhập 102.759 100,00 113.472 100,00 90.709 100,00 10.713 10,43 (22.763) (20,06) Thu nhập lãi 99.676 97,00 109.500 96,50 81.847 90,23 9.824 9,86 (27.654) (25,25) Thu nhập ngoài lãi 3.083 3,00 3.972 3,50 8.862 9,77 889 28,82 4.891 123,15

Tổng chi phí 89.285 100,00 94.852 100,00 86.547 100,00 5.567 6,24 (8.305) (8,76)

Chi phí lãi 82.861 92,81 85.443 90,08 73.565 85,00 2.582 3,12 (11.878) (13,90) Chi phí ngoài lãi 6.424 7,19 9.409 9,92 12.982 15,00 2.985 46,47 3.573 37,97

Lợi nhuận ròng 13.474 - 18.620 - 4.162 - 5.146 38,19 (14.458) (77,65)

3.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Phòng giao dịch Sa Đéc giai đoạn 2011-2013 triển Việt Nam Phòng giao dịch Sa Đéc giai đoạn 2011-2013

Nhìn chung, trong giai đoạn 2011-2013 tình hình kinh doanh của BIDV có không ít thăng trầm do sự biến động của nền kinh tế. Ảnh hưởng của các khoản nợ xấu trên hệ thống, lạm phát tăng trưởng mạnh, đặc biệt là việc thực thi quy định của NHNN về trích lập dự phòng đã có tác động không nhỏ đến BIDV nói chung và phòng giao dịch Sa Đéc nói riêng. Tuy vậy với những nổ lực của tập thể cán bộ tại BIDV PGD Sa Đéc, tình hình kinh doanh của Ngân hàng vẫn đạt nhiều kết quả khả quan.

Trong giai đoạn 2011-2013 thu nhập từ lãi vẫn là nguồn thu nhập chính trong ngân hàng BIDV PGD Sa Đéc. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu của người dân càng lúc càng đa dạng do vậy việc phát triển các dịch vụ ngân hàng đã được chú trọng hơn trước nên tỷ trọng thu nhập ngoài lãi có tăng nhưng mức tăng chưa đáng kể. Thu nhập của ngân hàng tăng giảm không ổn định trong giai đoạn này: trong khi thu nhập của ngân hàng tăng nhẹ trong năm 2012 thì đến năm 2013 thu nhập lại giảm mạnh 20,03% so với năm 2012 và thấp hơn cả năm 2011, nguyên nhân xuất phát từ việc nợ xấu tăng mạnh vào cuối năm 2012 và cả năm 2013 do vậy ngân hàng không những không thu được lãi mà vốn cũng khó thu lại, nên thu nhập từ lãi giảm mạnh kéo theo tổng thu nhập giảm. Tại BIDV PGD Sa Đéc, chi phí cũng biến động cùng chiều với thu nhập trong giai đoạn 2011-2013, trong đó chi phí lãi vẫn chiếm tỷ trọng cao nhưng đang có xu hướng giảm thay vào đó là sự tăng lên của chi phí ngoài lãi như: chi phí hoạt động, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng…tuy vậy chi phí vẫn được kiểm soát để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng mà mỗi ngân hàng đều hướng đến, trong giai đoạn này lợi nhuận của ngân hàng BIDV PGD Sa Đéc tăng giảm không ổn định song lợi nhuận luôn mang giá trị dương. Trong năm 2012, tốc độ tăng thu nhập nhanh hơn tốc độ tăng chi phí do vậy lợi nhuận của ngân hàng đạt giá trị khá cao và đây cũng là năm lợi nhuận đạt cao nhất trong giai đoạn này. Bên cạnh đó, tác phong làm việc hiệu quả, nhiệt tình của nhân viên trong ngân hàng đã thu hút nhiều khách hàng đến ngân hàng bằng chứng là doanh số cho vay tăng 7.859.386 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2013, tốc độ giảm thu nhập lại nhanh hơn tốc độ giảm của chi phí nên lợi nhuận không còn duy trì như năm trước mà giảm đi rất nhiều. Nguyên nhân là do Ngân hàng không thu được lãi cho vay từ các khoản nợ xấu phát sinh trong năm 2013 và trước đó trong khi đó vẫn phải trả chi phí lãi từ vốn huy động nên lợi nhuận giảm, song

song đó việc tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng do nợ xấu phát sinh nhiều cũng làm chi phí tăng và lợi nhuận giảm.

3.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Phòng giao dịch Sa Đéc 6 tháng đầu năm 2014

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV phòng giao dịch Sa Đéc sáu tháng đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014

Nguồn: Tổ Quan hệ khách hàng, BIDV PGD Sa Đéc

Trong 6 tháng đầu năm 2014, kết quả kinh doanh của BIDV đã có nhiều chuyển biến tích cực so với sáu tháng đầu năm 2013. PGD Sa Đéc đã chủ động điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động theo quy định của NHNN nên đã phần nào tiết kiệm được một phần chi phí. Tuy nhiên, đầu năm 2014 nợ xấu của giai đoạn trước vẫn chưa được xử lý hết mà còn phát sinh nhiều khoản nợ đến hạn chưa thu hồi được gốc và lãi làm thu nhập sáu tháng đầu năm 2014 thấp hơn so với cùng kỳ năm trước. Thu nhập sáu tháng đầu năm có giảm nhưng chi phí lại được kiểm soát tốt do vậy lợi nhuận sáu tháng năm 2014 cao hơn so với cùng kỳ năm trước và cao hơn cả năm 2013. Hơn nữa lãi suất cho vay đã giảm, cộng thêm sự nhiệt tình, thái độ tích cực từ các cán bộ tín dụng đã thu hút nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn, tìm đến ngân hàng do vậy cả doanh số cho vay và dư nợđều tăng nên đã phần nào bù đắp sự sụt giảm thu nhập và làm tăng lợi nhuận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, qua ba năm 2011, 2012, 2013 và sáu tháng đầu năm 2014, tình hình kinh doanh của BIDV có nhiều biến động và cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Lợi nhuận của ngân hàng trong giai đoạn này luôn đạt giá trị dương, tỷ trọng thu nhập ngoài lãi đã tăng so với trước mặc dù mức tăng không nhiều. Tuy vậy, thu nhập của ngân hàng vẫn chủ yếu là thu nhập từ lãi trong khi thu nhập từ các hoạt động khác vẫn chưa được quan tâm đầu tư nhiều, hơn nữa việc không thu hồi được lãi từ nợ xấu và nợ xấu tăng mạnh làm ngân hàng đã

Kết quả HĐKD 6th năm 2013 6th năm 2014 Chênh lệch 6th 2014-6th 2013 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Tổng Thu nhập 48.881 100,00 47.058 100,00 (1.823) (3,73) Thu nhập lãi 42.974 87,92 41.976 89,20 (998) (2,32) Thu nhập ngoài lãi 5.907 12,08 5.082 10,80 (825) (13,96)

Tổng chi phí 46.347 100,00 40.135 100,00 (6.212) (13,40)

Chi phí lãi 39.888 86,06 33.713 84,00 (6.175) (15,48) Chi phí ngoài lãi 6.459 13,94 6.422 16,00 (37) (0,57)

phải tăng trích lập dự phòng, làm giảm không ít lợi nhuận của ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam phòng giao dịch sa đéc tỉnh đồng tháp (Trang 31)