V. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1 Kết quả nghiên cứu khoa học.
Biểu đồ 4: Độ ẩm trung bình của ĐắkLắk
1.1.2.3. Tỷ lệ đực/cái:
Bảng 5. Tỷ lệ đực cái của lợn sóc nuôi trong nông hộ ( n = 510)
Tính biệt Đơn vị tính Tuổi (tháng) Tổng số
<1 1 - 9 10 - 24 Đực Số lượng 130 28 2 160 Tỷ lệ (%) 25,49 5,49 0,39 31,37 Cái Số lượng 140 120 90 350 Tỷ lệ (%) 27,45 23,53 17,65 68,63 Tỷ lệ đực/cái 0,92 0,23 0,02 0,46
Qua bảng 5 có thể thấy tỷ lệ đực cái lúc mới sinh tỷ lệ đực /cái tương đối cân bằng là 0,92. Nhưng càng về sau tỷ lệ đực /cái bắt đầu có sự chênh lệch cách biệt đặc biê ̣t ở giai đoa ̣n 10 - 24 tháng tỷ lệ này còn 0,02.
Tỷ lệ đực cái trung bình 0,46 rất khác nhau đặc biệt trong độ tuổi sinh sản tỷ lệ này còn 0,02 tức là khoảng 45 con cái mới có 1 con đực. Tỷ lệ đực/cái thấp trong độ tuổi sinh sản của lợn Sóc là do tập tục nuôi lợn Sóc và sử dụng sản phẩm chăn nuôi, Lợn Sóc đực là một trong những “vật hiến sinh” được sử dụng đầu tiên và nhiều nhất trong các nghi lễ của người đồng bào. Vì vậy, số lượng lợn đực được giữ lại làm đực giống là rất ít do đó để đủ lợn cung cấp cho các nghi lễ quanh năm, lợn Sóc cái bao giờ cũng được ưu tiên giữ lại làm giống để sinh sản, tái tạo đàn. Điều đó là nguyên nhân làm cho số lượng lợn Sóc đực được dữ la ̣i ít hơn rất nhiều so với lợn Sóc cái ở đô ̣ tuổi sinh sản.
Với quy mô đàn và tỷ lệ đực/cái theo phương thức nuôi như hiện tại và tập tục sử dụng lợn Sóc ... là những nguyên nhân dẫn đến thiếu lơ ̣n đực giồng nên gă ̣p rất nhiều khó khăn trong chăn nuôi .