Đo độ dai va đập (J/cm2)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ dỡ khuôn đến chất lượng vật đúc thép mangan cao (Trang 73 - 74)

- Nhiệt độ nóng chảy là: 1.82 5÷ 1.9120 C.

c) SEM Mẫu 4 d) BSE D Mẫu

5.4.2. Đo độ dai va đập (J/cm2)

Dƣới đây là bảng thử độ dai va đập.

Độ dai va đập (J/cm2) Mẫu 1 (7000C) 120

Mẫu 2 (5000C) 60

Mẫu 4 (nhiệt độ thƣờng) 80

Hình 5.12. Đồ thị độ dai va đập của các mẫu dỡ khuôn tại các nhiệt độ khác nhau

Xác định độ dai va đập đối với 3 mẫu. Các mẫu cùng vật liệu, cùng chế độ nhiệt luyện nhƣng khác nhau nhiệt độ dỡ khuôn cho ta kết quả khác nhau. Với mẫu 4 (dỡ khuôn ở nhiệt độ thường) thì độ dai va đập đo đƣợc là 80 J/cm2. Mẫu 2 (dỡ khuôn ở

73

nhiệt độ 5000C) thì độ dai va đập đo đƣợc là 60J/cm2. Nhƣng đặc biệt với mẫu 1 (dỡ khuôn ở nhiệt độ 7000C) thì độ dai va đập đo đƣợc là 120J/cm2, lớn hơn rất nhiều so với các mẫu dỡ khuôn ở nhiệt độ khảo sát còn lại.

Ta thấy mẫu 1(7000C) có độ cứng cao hơn hẳn vì qua quan sát ảnh tổ chức tế vi, mẫu 2 lƣợng cacbit xuất hiện rất nhiều ở biên giới hạt, mà khi cacbit xuất hiện nhiều ở biên giới hạt thì làm cho chi tiết giòn, dễ nứt vỡ và làm giảm tuổi thọ của chi tiết. Điều này cũng lý giải cho việc mẫu 4 có độ dai va đập đo đƣợc là 80J/cm2, cao hơn so với mẫu 2. Và ở mẫu 1 lƣợng cacbit gần nhƣ hoà tan vào hạt Austenit nên độ dai va đập đo đƣợc rất cao là 120 J/cm2

.

Các mẫu khảo sát ở đây cùng kích thƣớc hạt. Kích thƣớc hạt của mẫu sau chế độ nhiệt luyện đƣợc xác định cấp hạt theo bảng chuẩn ASTM ở cấp hạt 6 kích thƣớc trung bình của hạt là: 1,950µm2 , kích thƣớc hạt nhỏ mịn.

Nhƣ vậy với các mẫu có cùng kích thƣớc và hình dạng, vật liệu; cùng chế độ nhiệt luyện, nhƣng khác nhau nhiệt độ dỡ khuôn thì với mẫu dỡ khuôn ở nhiệt độ 7000C thì độ dai va đập đo đƣợc cao vƣợt trội hơn các mẫu đƣợc dỡ khuôn ở nhiệt độ khảo sát còn lại.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ dỡ khuôn đến chất lượng vật đúc thép mangan cao (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)