Vật liệu và mẫu nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ dỡ khuôn đến chất lượng vật đúc thép mangan cao (Trang 56 - 57)

- Nhiệt độ nóng chảy là: 1.82 5÷ 1.9120 C.

4.1.Vật liệu và mẫu nghiên cứu.

Thép mangan cao đƣợc nấu trong lò cảm ứng trung tần tại Công ty TNHH Đúc Thắng Lợi – Nam Định (Vico) với các thành phần nhƣ sau:

Nguyên tố Fe C Mn Cr V Si P S

Hàm lượng 80,3 1,36 14,7 1,82 1,02 0,81 0,08 0,02

Kim loại lỏng đƣợc rót vào các khuôn cát hình trụ đƣờng kính D = 20mm có gắn can nhiệt để xác định nhiệt độ dỡ khuôn với các chế độ dỡ khác nhau.

Hình 4.1. Bản vẽ hệ thống mẫu và vị trí gắn can nhiệt

56

+ Mẫu 1: dỡ khuôn ở nhiệt độ 700°C; + Mẫu 2: dỡ khuôn ở nhiệt độ 500°C;

+ Mẫu 3: dỡ khuôn ở nhiệt độ 900°C;

+ Mẫu 4: dỡ khuôn ở nhiệt độ thƣờng.

Sau khi đúc và dỡ khuôn tại các khoảng nhiệt độ nêu trên, tiến hành cắt mẫu để đi nghiên cứu (sử dụng máy cắt dây). Để thấy đƣợc sự thay đổi tổ chức và cơ tính của thép ta tiến hành nghiên cứu theo hƣớng sau:

- Khảo sát tổ chức của thép sau đúc tại các nhiệt độ dỡ khuôn khác nhau.

- Nghiên cứu tổ chức và cơ tính khi của thép ở các nhiệt độ dỡ khuôn sau khi nhiệt luyện.

Đề tài tiến hành nghiên cứu hƣởng của nhiệt độ dỡ khuôn và chế độ nhiệt luyện đến tổ chức tế vi, lựa chọn chế độ cho kích thƣớc hạt nhỏ nhất nhằm tránh nứt vỡ cho chi tiết.

Thép mangan sử dụng có thành phần: 15%Mn, 2% Cr,1% V, dỡ khuôn ở các nhiệt độ khác nhau (nhiệt độ thƣờng, 500oC, 700oC, 900oC). Sau đó đem nhiệt luyên ở chế độ (nung lên 6500C giữ nhiệt trong hai giờ, làm nguội trong không khí, sau đó tiếp tục nâng lên 1.1000C giữ nhiệt hai giờ làm nguội nhanh trong nƣớc tuần hoàn. Mẫu nghiên cứu có đƣờng kính 20mm chiều cao 15mm. Quan sát tổ chức và đo độ cứng đƣợc thực hiện trên mặt cắt của mẫu (theo tiết diện tròn của mẫu)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ dỡ khuôn đến chất lượng vật đúc thép mangan cao (Trang 56 - 57)