- Nhiệt độ nóng chảy là: 1.82 5÷ 1.9120 C.
3.3. Ảnh hƣởng của công nghệ đúc rót.
Công nghệ đúc rót hợp lý làm cho chi tiết đạt đƣợc sau khi kết tinh đặc chắc và đồng đều. Điều đó có thuận lợi cho quá trình nhiệt luyện, khi nung nóng và làm nguội sẽ ít gây ứng suất dẫn đến nứt sản phẩm. Với các sản phẩm đúc, việc thiết kế khuôn đúc còn tạo điều kiện cho việc cắt đậu ngót và làm sạch dễ dàng khi chọn kích thƣớc đậu ngót tối ƣu, loại vật liệu làm khuôn đảm bảo.
Với thép austenit mangan cao có tính chảy loãng tốt, rót thép lỏng vào khuôn ở nhiệt độ nhỏ hơn 1.4600C, nếu cao hơn nhiệt độ này sẽ hình thành oxit mangan. Do đó làm giảm bớt độ chảy loãng của thép và làm thô, to hạt tinh thể, tăng thiên tích cacbit.
Độ co ngót tự do của thép austenite mangan cao từ 2,4 - 3%, độ dẫn nhiệt kém, xu hƣớng bị nứt nóng lớn, dễ cháy dính cát thành khuôn.
46
rót quyết định cách thức đông đặc, dẫn đến khả năng bù ngót tốt hay xấu. Để đứng chi tiết khi rót (rót đứng) tạo điều kiện cho hƣớng đông đặc từ dƣới lên trên. Đặt đậu ngót ở chỗ vật đúc đông rắn sau cùng có tác dụng bù ngót. Kích thƣớc đậu ngót phải đảm bảo cho đậu ngót đông rắn sau cùng. Trong trƣờng hợp không cho rót đứng thì mới rót nằm, quá trình đông đặc sẽ đồng thời trên toàn chi tiết, nên ƣu tiên bề mặt làm việc ở phía dƣới khuôn để đƣợc kết tinh trƣớc. Với từng chi tiết cụ thể ta nên lựa chọn công nghệ phù hợp.
Hệ thống rót nên phân tầng là hợp lý nhất khi vật đúc cao và đặt đứng vì dòng chảy êm, tạo đông đặc có hƣớng. Tuy nhiên, hệ thống rót kiểu nay khó lọc xỉ. Để khắc phục nên dùng nồi rót có vách ngăn hoặc cao sạch xỉ trƣớc khi rót.
Thao tác rót cũng ảnh hƣởng đến quá trình đông đặc. Khi vật đúc to, nặng, đợi kim loại lỏng dâng lên 1/4 chiều cao đậu ngót thì đem rót trực tiếp vào đậu ngót. Nhƣ vậy đậu ngót sẽ có nhiệt độ cao nhất sau cùng, tăng hiệu quả bù ngót.
Dòng rót phải liên tục, không quá mảnh để tránh hiện tƣợng ôxy hoá xảy ra khi đƣa khí vào trong thép lỏng.
=> Với thép austenite mangan cao thì thường sử dụng cộng nghệ đúc mẫu cháy