Quan điểm của Đảng, Nhà nước về đấu tranh phũng chống tội phạm

Một phần của tài liệu Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 70)

B. Phần tội phạm ẩn

3.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về đấu tranh phũng chống tội phạm

3.2. Giải phỏp nõng cao hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội trốn khỏi nơi giam, giữ khỏi nơi giam, giữ

3.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về đấu tranh phũng chống tội phạm tội phạm

Để đấu tranh phũng chống tội phạm cú hiệu quả Chớnh phủ đó cú Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31 thỏng 7 năm 1998 về tăng cường cụng tỏc phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới trong đú đề ra cỏc chủ trương, biện phỏp để đấu tranh với cỏc loại tội phạm. Kốm theo Nghị quyết này ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg phờ duyệt chương trỡnh quốc gia phũng, chống tội phạm với nội dung chương trỡnh như sau:

1. Phỏt động quần chỳng nhõn dõn tham gia phỏt hiện tố giỏc tội phạm; cảm húa, giỏo dục người phạm tội tại cộng đồng dõn cư; vận động người phạm tội ra tự thỳ và truy bắt bọn tội phạm cú lệnh truy nó.

2. Tuyờn truyền, giỏo dục về phũng, chống tội phạm nhằm nõng cao ý thức tụn trọng phỏp luật của cụng dõn về bảo vệ an ninh, trật tự xó hội.

3. Triển khai đồng bộ cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm ở cỏc cộng đồng dõn cư, trong từng hộ gia đỡnh trong cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội, cỏc lực lượng vũ trang.

4. Đấu tranh chống cỏc loại tội phạm cú tổ chức, tội phạm cú tớnh chất quốc tế, tội cướp, cướp giật và cỏc hành vi cụn đồ hung hón, cỏc tội hiếp dõm trẻ em, tội phạm người chưa thành niờn, tội chống người thi hành cụng vụ.

5. Nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục, cải tạo người phạm tội và tạo điều kiện để họ tỏi hũa nhập vào cộng đồng xó hội.

6. Xõy dựng và hoàn thiện văn bản quy phạm phỏp luật về phũng, chống tội phạm đỏp ứng đũi hỏi của thực tiễn.

phạm, nhất là cỏc tội phạm cú tớnh chất quốc tế và tội phạm là người Việt Nam ở nước ngoài.

Theo nội dung chương trỡnh này việc đấu tranh phũng chống cỏc loại tội phạm ngày càng cú hiệu quả hơn.

Từ Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, đến Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/ 5/2005 và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Mới đõy nhất là nghị quyết Đại hội Đảng X định hướng cho quỏ trỡnh phỏt triển và hoàn thiện hệ thống phỏp luật “…hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tăng tớnh cụ thể, khả thi của cỏc quy định trong văn bản phỏp luật…” [35], nghị quyết đó chỉ ra mục tiờu, quan điểm chỉ đạo xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cỏc nhiệm vụ trong cải cỏch tư phỏp. Đõy chớnh là cơ sở cho việc hoạch định chớnh sỏch hỡnh sự nhằm đỏp ứng yều cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, chớnh sỏch hỡnh sự phự hợp với quan điểm của Đảng đú là chớnh sỏch hỡnh sự của một Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn, vỡ dõn.

“Chớnh sỏch hỡnh sự trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền là một phần của chớnh sỏch xó hội núi chung, đồng thời là chớnh sỏch phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự núi riờng và bao gồm tổng thể bốn chớnh sỏch - chớnh sỏch phũng ngừa tội phạm (1), chớnh sỏch phỏp luật hỡnh sự (2), chớnh sỏch phỏp luật tố tụng hỡnh sự (3) và chớnh sỏch phỏp luật thi hành ỏn hỡnh sự (4) với tư cỏch là những phương hướng cú tớnh chất chỉ đạo, chiến lược của Nhà nước trong cuộc đấu tranh phũng và chống tội phạm nhằm đảm bảo thực hiện tốt đường lối xử lý về hỡnh sự, gúp phần đưa cỏc nguyờn tắc của Nhà nước phỏp quyền vào đời sống thực tế, giỏo dục cụng dõn ý thức tụn trọng, tuõn thủ và chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật, xõy dựng thành cụng Nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam”. [7]

Nghị quyết 49 đó chỉ ra những hạn chế như chớnh sỏch hỡnh sự, chế định phỏp luật dõn sự và phỏp luật tố tụng tư phỏp cũn nhiều bất cập, chậm sửa đổi bổ sung. Tổ chức bộ mỏy, chức năng nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp cũn bất hợp lý, đội ngũ cỏn Bộ Tư phỏp, bổ trợ tư phỏp cũn yếu, thậm trớ cũn sa sỳt về phẩm chất, đạo đức và trỏch nhiệm nghề nghiệp. Tỡnh trạng oan, sai trong điều tra, truy tố, xột xử, tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến phức tạp với tớnh chất và hậu quả ngày càng nghiờm trọng. Trước tỡnh hỡnh đú quan điểm của Đảng đề ra để đấu tranh phũng, chống tội phạm là phải thể chế hoỏ kịp thời, đầy đủ, đỳng đắn đường lối của Đảng, cụ thể hoỏ cỏc quy định của Hiến phỏp về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Phỏt huy dõn chủ, tăng cường phỏp chế trong quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện và tổ chức thi hành phỏp luật. Trước tỡnh hỡnh đũi hỏi của cụng dõn và xó hội ngày càng cao, cỏc cơ quan tư phỏp phải thật sự là chỗ dựa của nhõn dõn trong việc bảo vệ cụng lý, quyền con người, đồng thời phải là cụng cụ hữu hiệu bảo vệ phỏp luật và phỏp chế xó hội chủ nghĩa, đấu tranh cú hiệu quả với cỏc loại tội phạm và vi phạm, để đỏp ứng được nhiệm vụ đú đũi hỏi phải cú sự cải cỏch cỏc cơ quan tư phỏp. Nghị quyết 49 của Bộ chớnh trị chỉ ra cỏc nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật dõn sự và phỏp luật tố tụng tư phỏp. Như là sớm hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực tư phỏp, hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự và thủ tục tố tụng tư phỏp, đề cao phũng ngừa và tớnh hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội. Giảm hỡnh phạt tự, mở rộng hỡnh phạt tiền, hỡnh phạt cải tạo khụng giam, giữ đối với một số loại tội phạm…quy định nghiờm khắc hơn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những tội phạm là người cú thẩm quyền trong thực thi phỏp luật. Xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ mỏy cỏc cơ quan tư phỏp. Chuẩn bị điều kiện về cỏn bộ, cơ sở vật chất để giao cho Bộ Tư phỏp giỳp Chớnh phủ thống nhất quản lý cụng tỏc thi hành ỏn.

Quyết của Đảng đề ra những nhiệm vụ trọng tõm và đồng bộ trong việc cải cỏch tư phỏp bao gồm hoàn thiện phỏp luật, tổ chức cỏc cơ quan tư phỏp, con người và cơ sở vật chất.

Một phần của tài liệu Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 70)