C. Kết cấu lao động phân theo tính chất lao động
2.1.3.4. Két quả hoạt động kinh doanh của nhà máy
Báo cáo thu nhập
(Nguồn: Phịng kế tốn) ĐVT: 1.000.000 đồng Năm 2004 2005 2006 Chênh lệch (%) 05/04 Chênh lệch (%) 06/05
1. Doanh thu thuần 38047693 40901269 46796450 7.5 15.51
2. Giá vốn hàng bán 35244457 38300846 44036450 8.67 14.98
3. Lãi gộp 2803236 2892500 276210 3.18 -4.57
4. CP sản xuất kinh doanh 455098 458500 461120 0.75 0.57 5. Cp quản lý doanh nghiệp 1822584 1846750 1849650 1.33 0.16 6. Lợi nhuận thuần 4.170.722 4.280.750 4.948.740 2.64 -3.08 7. Thu nhập hoạt động tài
chính
15.352 16.214 16.390 1.05 1.01
8. Cp hoạt động tài chính 2000 2000 2000 0 0
9. Thu nhập bất thường 22.347 23.844 25.390 6.46 1.24
10. CP bất thường 0 0 0 - -
11. Thu nhập trước thuế 558.253 625.175 789.310 11.99 26.25
13. Lợi nhuận sau thuế 378.653 425.119 572.731 12.27 34.72 Nhận xét: Tuy gặp nhiều khĩ khăn nhưng với truỳên thống vốn cĩ và kinh nghiệm tích luỹ được mà nhà máy vẫn giữ được uy tín và chỗ đứng trên thị trường sản phẩm tiêu thụ ngừng tăng lên về số lượng cũng như chất lượng và luơn mở rộng trong thị trường do đĩ tổng doanh thu thuần của nhà máy đều tăng qua các năm, năm 2005 tăng 7.5% so với 2004 và năm 2006 tăng 14.4% so với năm 2005 cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy qua các năn diễn biến theo chiều hướng thuận lợi ngày càng phát triển và mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
- Bên cạnh đĩ giá vốn hàng bán của nhà máy khơng ngừng tăng qua các năm với tỷ lệ so sánh là 8.67% và 14.98%. Điều này là một phần nĩi lên được chất lượng của nhà máy cũng biến đổi theo tỷ lệ thuận với thời gian.
Tuy nhiên lãi gộp của nhà máy năm 2005 tăng 3.18% nhưng sang năm 2006 lại giảm 4.57% so với 2005
- Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng một mặt dp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác do giá cả tăng khi xăng dầu tăng, dẫn đến tăng lượng để đảm bảo đời sống cho nhân viên nhà máy. Năm 2005 chi phí sản xuất kinh doanh tăng 0.75% so với 2004. Năm 2006 tăng 0.57% so với 2005.
Các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính liên tục tăng trong 3 năm qua. Năm 2005 tăng 1.05% so với 2004, 2006 tăng 1.01% so với năm 2005. Các khoản thu nhập bất thường do bán tài sản cố định tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng cũng ảnh hưởng một phần khơng nhỏ làm tăng lợi nhuận cho cơng ty do đĩ lợi nhuận sau thuế cũng tăng năm 2004 đạt 378653 .000.000 đồng, năm 2005 đạt 425119000000 đồng tức tăng 12.27% so với 2004 và 2006 đạt 572731000000 đồng tăng 34.72% so với 2005.
Nhìn chung các chỉ tiêu điều khả quan phản ánh đúng thực lực của Nhà máy, Nhà máy đã cĩ những bước tiến khá vững chắc trên thương trường, ổn đỉnh sản xuất kinh doanh gĩp phần thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội.
Các thơng số tài chính của nhà nước
Các thơng số Ngành Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
* Các thơng số khả năng thanh tốn hiện thời khả năng thanh tốn nhanh * Các thơng số nợ tỷ số nợ khả năng thanh tốn lãi vay
1,2 1 7 lần 36 ngày 1,198 0,925 7,155 74,33 1,386 1,082 6,902 76,978 1,303 1,405 12,166 99,3678
* Các thơng số về lợi nhuận thuần trên doanh thu
- Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản 52% 10 0,81% 0,55% 65,44 15,6 0,995 0,677 34,32 17,8 1 0,739 52,78 18 1,22 0,877 Nhận xét :
Qua bảng phân tích các thơng số tài chính, từ thơng số khả năng thanh tốn ta thấy khả năng thanh khoản của Nhà máy cao, tuy khả năng thanh khoản hiện thời của năm 2004 : 1,198 trong năm 2005 : 1,386, năm 2006 :L 1,303 tuy năm 2006 giảm so với năm 2005 nhưng so với thống số bình quân ngành thì cho thấy khả năng thanh tốn hiện thời của Nhà máy là tốt cĩ nghĩa là với một đồng nợ thì Nhà máy cĩ đến 1,198 đồng để trả nợ trong năm 2006. Đối với khả năng thanh tốn nhanh cũng vậy cao hơn thơng số bình quân ngành, thì cĩ 2004 là thấp hơn riêng trong năm 2006 với một đồng nợ Nhà máy cĩ 1,405 đồng để trả nợ. Nhưng thu tiền bình quân cịn dài so với bình quân ngành là điều khơng tốt năm 2004 là 74,33 ngày, 2005 76,978 ngày, năm 2006 99,367 ngày. Qua các thơng số này nhà máy cần cĩ kế hoạch thu hồi nợ tốt hơn và cĩ các biện pháp thích hợp để nhà máy khơng bị khách hàng chiếm dụng vốn.
Thơng số nợ năm 2004 : 65,44%, năm 2005 : 34,32% năm 2005 : 52,78%. Nhìn chung gánh nặng nợ nần của nhà máy cĩ chiều hướng giảm, và tương đối thấp hơn trung bình ngành, chỉ cĩ 2004 là cao hơn.
Khả năng thanh tốn lãi vay của Nhà máy cĩ chiều hướng gia tăng, điều này là tốt năm 2004 : 15,6 ; năm 2005 : 17,8 ; năm 2006 : 18 các tỷ số này điều cao hơn trung bình ngành.
Do thu nhập trước thuế và trả lãi vay của Nhà máy đã tăng dần đến lợi nhuận của nhà máy tăgn 0,995% đến 1% và 1,22% vào năm 2006. So với tỷ số trung bình ngành thì lợi nhuận của nhà máy đã tăng.. Doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa các biện pháp giảm khoản chi phí để nâng cao tỉ lệ lợi nhuận.
Tỷ số lợi nhuận rịng trên tổng tài sản càng thể hiện rõ hơn nữa khả năng làm ra lợi nhuận của Nhà máy ngày càng tăng, trung bình ngành năm 2006 là 0,55%, của nhà máy 0,677% năm 2004, năm 2005 : 0,739%, năm 2006: 0,877%.
Tĩm lại tình hình hoạt động của nhà máy là khá tốt. Bởi vì các thơng số tài chính của Nhà máy đã nĩi lên được điều đĩ. Nhà máy cần phát huy hơn nữa khả năng của mình.