C. Kết cấu lao động phân theo tính chất lao động
2.1.3.3. Tình hình tài chính của nhà máy
Bảng cân đối tài chính của nhà máy (Nguồn: Phịng kế hoạch) (Đơn vị : triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Giá trị tỷ trọng % Giá trị tỷ trọng % Giá trị tỷ trọng % I. tổng tài sản 55.913.512 100 57.468.320 100 65.246.522 100 1. Tài sản LĐ 23.331.131 41.73 26.979.048 46.95 30.809.404 47.22 Tiền mặt 8.045763 14.39 10648518 18.53 13481250 20.66 Đầu tư ngắn hạn 0 0
khoản phải thu 7855812 14.05 8745918 15.22 12916847 19.80
Tồn kho 5317168 9.51 5925933 10.31 3846297 5.90 TSLĐ khác 2112388 3.78 1658616 2.89 4192724 6.43 2. Tài sản CĐ 32582381 58.27 30489274 53.05 34437118 52.78 II. Tổng nguồn vốn 55913512 100 57468322 100 65246522 100 1. Nợ ngắn hạn 19.468270 34.81 19455198 33.86 23641340 36.23 2. Nợ dài hạn 17123790 30.63 269870 0.47 10796280 16.55 3. Vốn CSH 19321450 34.56 37743294 65.67 30808902 47.22
Trong 3 năm qua, nguồn vốn kinh doanh của nhà máy ngày càng được mở rộng, năm 2005 nguồn vốn kinh doanh của nhà máy đạt 57468323 (triệu đồng) so với năm 2004 tăng 2.78% so với 2004, năm 2006 nguồn vốn đạt 65246522 triệu đồng tằngz 7778200 (triệu đồng) so với 2005 tương ứng tăng 13.53% nguyên nhân là do trong các năm này, mơi trường kinh doanh của nhà máy ngày càng được mở rộng, nhiều cơ hội kinh doanh số lượng đơn đặt hàng tăng lên, bên cạnh đĩ phải kể đến sự đĩng gĩp về mức doanh thu của xưởng đĩng vỏ và phân xưởng cơ khí mặt khác, trong 3 năm qua, nhà máy đã cĩ cnhwngx biện pháp phù hợp giải quyết nguồn vốn bị khách hàng chiếm dụng từ các năm trước để lại.
Bên cạnh đĩ tình hình tài sản cố định của nhà máy qua ban năm cĩ nhiều biến động điềunày thể hiện qua số liệu tỷ trọng của nhà máy, cụ thể tài sản cố định tăng (41,73%, 46.95%, 47.22%) qua các năm từ 2004 đến 2006 điều này cho thấy trong những năm qua nhà máy rất chú trọng trong cơng tác đầu tư trang thiết bị của nhà máy. Bởi vậy tài sản cố định khơng ngừng tăng nhanh qua các năm.
Trong lĩnh vực tồn kho thì cĩ sự biến động rõ ràng nhất là vào năm 2004 khi mà chiếm 9.51%, năm 2005 chiếm 10.31% do trong thời gian này sản lượng mà nhà
máy làm ra chưa cĩ chính sách khốch trương nên hàng hố của nhà máy vẫn tồn đọng nhiều. tuy nhiên đến 2006 tỷ lệ tồn kho đã giảm xuống đáng kể chỉ cịn 5.9% bởi vì trong thời gian đĩ nhờ cơng tác quản trị khoản thu mua, và kế hoạch sản xuất hợp lý của nhà máy được nâng cao nên lượng tồn khi lại giảm xuống rõ rệt.
Tuy nhiên trong những năm qua khoản phải thu của nhà máy cũng tăng với chiều hướng tỷ lệ thuận với tài sản cố định (14.05%, 15.22%). Qua đây cho chúng ta thấy rằng Nhà máy chưa cĩ cơng tác thu hồi vốn tốt và khách hàng nợ Nhà máy cịn nhiều, Nhà máy cần điều chỉnh tốt cơng tác phải thu khách hàng trong tương lai.
Nợ, ngắn hạn của nhà máy trong thời gian qua cĩ sự biến động thất thường nhất là vào năm 2005 tỷ trọng mà nhà máy nợ 0.47% bởi vì trong năm đĩ với chính sách thu hồi vốn của ngân hàng nên nhà máy phải thanh tốn các khoản nợ nhưng đến năm 2006 lại tăng lên 36.23% điều này cho thấy với khoản nợ trên nhà máy đang đầu tư rất nhiều cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ các yếu tố trên nên nguồn vốn, chủ sở hữu của nhà máy cĩ xu hướng tăng với điều kiện cĩ lợi cho nhà máy.