Phƣơng pháp xác định độ nhớt của chất lỏng và sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo chất sơn dùng cho công nghệ đúc mẫu cháy (Trang 62 - 63)

Độ nhớt của các chất lỏng Niu-tơn và của sơn thƣờng đƣợc đo bằng máy đo độ nhớt, phễu đánh giá độ nhớt. Theo [15] đơn vị đo độ nhớt có các loại:

- Độ nhớt động lực học (Dinamic viscosity) gồm có hai loại là Poise ký hiệu

P ( và Pascal-second ký hiệu Pa.s (N.s.m-2).

- Độ nhớt động học (Kinematic viscosity) gồm có ba loại là: Stockes ký hiệu

St, Saybolt seconds Universal ký hiệu SSU và Engler ký hiệu EO.

Trên cơ sở tiêu chuẩn Việt nam TCVN 2092-1993 [8] và các tài liệu [10, 14], phễu đo độ nhớt có rất nhiều loại nhƣ: Zhan cup, Ford cup, Shell cup, ISO cup, DIN cup ... Dung tích của phễu có ba loại là 500ml, 100ml và 60ml. Mỗi phễu có thể có bốn

hoặc 5 đƣờng kính lỗ chảy khác nhau với đƣờng kính từ 2-8. Kích thƣớc lỗ, hình

dạng và kích thƣớc phễu đƣợc quy định theo từng nƣớc.

Trong luận án đã dùng phễu đo độ nhớt của phòng thí nghiệm vật liệu làm khuôn. Phễu này có dung tích 100 ml, kích thƣớc và hình dạng dựa theo ISO cup ( tiêu chuẩn của hiệp hội Mỹ) do PTN bộ môn tự chế tạo, vật liệu chế tạo phễu là nhựa (hình 2.6) Cách xác định độ nhớt nhƣ sau:

- Đổ chất lỏng hay sơn vào phễu thí nghiệm đến miệng phễu. (chú ý phải để

phễu nằm thăng bằng, muốn vậy, trƣớc khi thí nghiệm đổ đầy nƣớc vào phễu rồi điều chỉnh độ thăng bằng của phễu, nhờ chỉnh cần giữ phễu.

- Khi cho chất lỏng hay sơn rơi ra khỏi phễu thì cũng bấm giờ

Khi chất lỏng hay sơn nhỏ giọt thì dừng thí nghiệm. Thời gian để chất lỏng hay sơn rơi hết đƣợc xem là độ nhớt của chúng.

63

Hình 2.7 Dụng cụ đo độ nhớt của sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo chất sơn dùng cho công nghệ đúc mẫu cháy (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)