NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KEO SỮATỚI ĐỘ BỀN SƠN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo chất sơn dùng cho công nghệ đúc mẫu cháy (Trang 102 - 107)

3.10.1 Mục đích thí nghiệm:

Độ bền của sơn với chất dính dextrin thấp, điều này có thể dẫn tới bong tróc sơn khi xối cát chèn khuôn. Việc thí nghiệm pha thêm keo sữa vào sơn nhằm giải quyết yêu cầu này.

3.10.2 Cách tiến hành thí nghiệm

Chọn sơn có thành phần nhƣ sau:

Sơn thạch anh: Dextrin = 3%; bentonit Cổ định = 3%; Bột thạch anh = 94% ; Nƣớc = 27% của bột. Nhựa PAV- keo sữa thay đổi lần lƣợt là 2; 3 và 4% của bột

Sơn zircon: Dextrin = 1,875%; bentonit Cổ định = 1,875%; bột zircon = 96,25%; nƣớc = 16,6% của bột. Keo sữa thay đổi lần lƣợt là 1,25; 1,875 và 2,5% của bột.

Sơn trộn xong đƣợc đổ thành mẫu có kích thƣớc khoảng 100 x 15 x 14 rồi để tự đông cứng trong 10 h sau đó đƣa vào lò sấy khô ở nhiệt độ 40-60OC trong vòng 6 giờ, đề

103

nguội, rồi đƣa lên máy MTS 809 để đo đo bền. Độ bền của mẫu đƣợc xác định theo công thức (3-10).

Б = (3-10)

Trong đó:

F: lực đo đƣợc (KN).

L = 60mm khoảng cách hai giữa hai nhịp tải. b: chiều rộng mẫu (mm).

d: chiều cao mẫu (mm).

Kích thƣớc mẫu đƣợc đo khi thí nghiệm

3.10.3 Kết quả thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm về ảnh hƣởng của nhựa và keo sữa tới độ bền của sơn đƣợc đƣa ra trong bảng 3.18 và 3.19 và đƣợc biểu diễn trênđồ thị hình 3.23.

Bảng 3.18 Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của keo sữa tới độ bền sơn thạch anh

N Nhựa(%) L (mm) b(mm) d(mm) F(N) Б(Mpa)

1 0 60 14,42 13,3 10.11 0.713

2 2 60 14,55 13,71 28,66 1.886

3 3 60 14,22 13,33 38,83 2.673

104

Bảng 3.19 Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của keo sữa tới độ bền sơn zircon

N Nhựa(%) L (mm) b(mm) d(mm) F(N) Б(Mpa)

1 0 60 0

2 1,23 60 14,33 13,56 11,08 0.757

3 1,85 60 14,40 13,21 20,53 1.47

4 2,46 60 14,90 13,77 37,45 2.385

Hình 3.22 Ảnh hưởng của hàm lượng keo sữa tới độ bền sơn

Với sơn thạch anh: % nhựa = 0; 2; 3; 4; Với sơn zircon = 0; 1.23; 1.85; 2.46

Nhận xét: Khi cho nhựa vào độ bền sơn tăng. Hàm lƣợng nhựa nên dùng tới 3% với sơn thạch anh và 2,46% với sơn zircon

105

3.11 TIỂU KẾT CHƢƠNG

Trong chƣơng này đã tiến hành thí nghiệm các loại sau:

 Đã xác định độ ẩm của các vật liệu dạng bột (zircon, manhezit, samot,

thạch anh, bentonit Cổ định). Kết quả thí nghiệm cho thấy tất cả các vật liệu trong thí nghiệm đều có độ ẩm nằm trong giới hạn cho phép.

 Đã xác định độ mịn của bột và kết quả thí nghiệm cho thầy: bột bentonit

có độ mịn lớn nhất, rồi đến bột zircon sau đó là bột manhit và thô kém mịn nhất là bột thạch anh.

 Đã xác định tỷ trọng khối của các vật liệu trên keetsquar thí nghiệm cho

thấy: bột zircon có tỷ trọng lớn nhất là 2,4g/cm3 rồi đến manhezit- 1,66 g/cm3;

thạch anh – 1,5g/cm3; samoot – 1,42g/cm3; bentonit – 1,01g/cm3

 Đã nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng dextrin và bentonit Cổ định tới

độ nhớt của dung dịch của chúng. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng hàm lƣợng các chất tan độ nhớt dung dịch tăng. Khả năng làm tăng độ nhớt của dextrin lớn hơn của bentonit Cổ định một chút.

 Đã nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại dextrin (Nhật , nếp, sắn, mỳ) và

bentonit tới độ bền mài mòn của sơn zircon và sơn thạch anh. Kết quả nghiên cứu cho thấy dextrin Nhật cho sơn độ bền cao nhất rồi đến dextrin nếp, sau đó đến dextrin sắn và thấp nhất là dextrin mỳ. Khi tăng hàm lƣợng của dextrin và bentonit độ bền của sơn tăng lên. Ảnh hƣởng tăng bền của dextrin mạnh gấp hai lần của bentonit. Độ bền mài mòn của sơn thạch anh kém hơn của sơn zircon.

 Đã nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng đât sét bentonit va số lớp sơn

tới độ thông khí của sơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi tăng hàm lƣợng đất sét độ thông khí của sơn giảm. Hàm lƣợng đất sét thích hợp trong khpoangr 3%. Khi tăng chiều dày lớp sơn độ thông khí của sơn giảm.

106

 Đã nghiên cứu ảnh hƣởng tỷ lệ bột/nƣớc tới tính pủ đều bề mặt mẫu. Kết

quả thí nghiệm cho thầy nếu sơn loãng thì khí sơn mặt sơn không phủ đều. nếu sơn đặc quá thì lớp sơn dày và chiều dày sơn cũng không đều. Tỷ lệ bọt/nƣớc hợp lý của sơn thạch anh là 1,2 và của sơn xircon là 1,92.

 Đã nghiên cứu ảnh hƣởng của keo sữa tới độ bền sơn. Kết quả cho thấy

khi cho thêm keo sữa độ bền sơn tăng lên hẳn. Lƣợng keo sữa nên lấy tới 3% so với chất bột.

107

Chƣơng 4

ĐÖC THỬ NGHIỆM

4.1 MỤC ĐÍCH

Đúc thử nghiệm là tiến hành đánh giá tính làm việc của thành phần sơn hợp lý đã đƣợc rút ra từ kết quả thí nghiệm chƣơng 3. Tính làm việc ở đây đƣợc hiểu là khả năng chịu đƣợc các tác động của ngoại lực trong quá trình vẫn chuyển mẫu, chèn mẫu, rót khuôn. Là khả năng chịu đƣợc tác dụng nhiệt, của kim loại lỏng khi đúc rót, khả năng chống cháy cát và khả năng thoát khí của sơn.

4.2 CÁCH TIẾN HÀNH

Đã tiến hành thử nghiệm đánh giá khả năng làm việc của sơn thông qua đúc mẫu nhôm trong phòng thí nhiệm và vật đúc nắp quy lát gang RV295 tại nhà máy Đúc Công nghệ cao Mai lâm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo chất sơn dùng cho công nghệ đúc mẫu cháy (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)