Phân loại sơn đúc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo chất sơn dùng cho công nghệ đúc mẫu cháy (Trang 25 - 27)

Theo [1,37,38], sơn đúc đƣợc phân thành hai nhóm là sơn khô và sơn ƣớt.

a) Sơn khô: Sơn khô là sơn chỉ có vật liệu dạng bột khô. Các loại bột này có thể là bột phấn chì, bột than củi, bột talc, bột mi ca, bột mì. Các bột này có kích thƣớc nhỏ hơn 75 micron. Chúng đƣợc rắc lên bề mặt khuôn hay lõi bằng túi, hay rây

b) Sơn ướt: Thành phần sơn ƣớt gồm: bột chịu lửa, chất dính, chất ổn định (chát mang), dung môi và các chất phụ gia (hình 1.3)

26

Hình 1.3 Các cấu tử trong sơn đúc

Refractory filler-bột chịu lửa; binder agents- chất dính; suspension agents-chất ổn định; liquid carier-dung môi; additives-chất phụ gia; coating-sơn đúc; substrate-vật

sơn

Trong sản xuất đúc, Căn cứ vào dung môi sơn ngƣời ta phân sơn thành hai

nhóm là sơn nƣớc và sơn không nƣớc. Sơn nƣớc là sơn có dung môi bằng nƣớc, sơn không nƣớc là sơn có dung môi bằng các chất hữu cơ. Sơn không nƣớc lại đƣợc chia thành hai loại là sơn tự khô và sơn cháy.

Sơn nƣớc đƣợc dùng để sơn khuôn ruột qua sấy khô. Ví dụ khuôn ruột cát sét khô. Sơn tự khô đƣợc dùng để sơn khuôn ruột đóng rắn hoá học. Ví dụ khuôn ruột chế

tạo theo công nghệ CO2, khuôn tự cứng hay còn gọi khuôn No-Bake.

Sơn tự khô sẽ tạo ra một lớp sơn cứng hơn sau khi sơn khuôn từ 15 đến 20 phút. Căn cứ vào công dụng, sơn đƣợc phân thành sơn:

27

- Sơn khuôn cát, ruột cát

- Sơn mẫu cháy

- Sơn đúc gang

- Sơn đúc thép

- Sơn đúc hợp kim mầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo chất sơn dùng cho công nghệ đúc mẫu cháy (Trang 25 - 27)