ẢNH HƯỞNG CỦA đỘ PH đẾN TỐC đỘ SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG VI TẢO A

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc ñiểm sinh học của vi tảo Ankistrodesmus phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam ðịnh và thăm dò khả năng kháng tế bào ung thư biểu mô (Trang 34 - 35)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3.ẢNH HƯỞNG CỦA đỘ PH đẾN TỐC đỘ SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG VI TẢO A

độ pH của môi trường nuôi cấy là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của vi tảo. Do ựó, việc xác ựịnh khoảng pH tối ưu và thắch hợp có ý nghĩa rất lớn trong công nghệ nuôi sinh khối tảo. Thắ nghiệm ựược thực hiện trong các bình tam giác 100 ml với môi trường BBM, thời gian thắ nghiệm là 10 ngày xác ựịnh khối lượng vi tảo. Kết quả thể hiện trong bảng 3.2hình 3.4, hình 3.5.

pH 4 5 6 7 8 9 10

Hàm lượng vi

tảo (mg/ml) 0.02 0.035 0.042 0.054 0.056 0.045 0.043 Bảng 3.2. Hàm lượng sinh khối vi tảo A khi thử ựộ pH

Hình 3.4. Ngày ựầu thử ựộ pH Hình 3.5. Ngày thu kết quả

Từ kết quả trên nhận thấy trong dải pH từ 6 Ờ 10 là thắch hợp cho sự sinh trưởng chủng vi tảo A với hàm lượng sinh khối từ 0.042 Ờ 0.056 mg/ml, cho thấy chủng vi tảo dễ dàng thắch hợp trong ựiều kiện thay ựổi của rừng ngập mặn, ựặc biệt khi nồng ựộ muối trong môi trường tăng làm cho pH tăng.

Khi pH trong khoảng 4 Ờ 6 thì có ảnh hưởng mạnh ựến sự phát triển của vi tảo. Hàm lượng sinh khối thu ựược trên 1 ml dịch nuôi là 0.02 mg (pH = 4) giảm hơn 2 lần so với các nồng ựộ pH khác. Dịch vi tảo nuôi cấy có màu trắng ựục, quan sát trên kắnh hiển vi thấy các tế bào của chúng hơi phình to ra ở phần giữa của tế bào và kéo dần ra hai ựầu. Các sắc lạp mất dần, làm tế bào mất dần màu xanh.

độ pH dao ựộng trong khoảng 7 Ờ 9, nhận thấy dịch tảo có màu xanh, không bị vón. Quan sát trên kắnh hiển vi Olympus CX 41 thấy tế bào phát triển bình thường, tế bào dài và cong hình lưỡi liềm, thu hẹp, kéo dài về hai ựầu và nhọn. Nhận thấy ựộ pH tối ưu cho sinh trưởng của chủng vi tảo A là 7 Ờ 8 hàm lượng vi tảo ựạt 0.054 và 0.056 mg/ml, nồng ựộ pH này phù hợp với biên ựộ dao ựộng của pH trong các môi trường nghiên cứu từ 7.2 Ờ 7.8.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc ñiểm sinh học của vi tảo Ankistrodesmus phân lập từ rừng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam ðịnh và thăm dò khả năng kháng tế bào ung thư biểu mô (Trang 34 - 35)