Tóm tắt Trung Quốc T ổng quan

Một phần của tài liệu Tập trung trí tuệ, nắm bắt tương lai (Trang 70 - 74)

Theo gii tính và hc vn

Ngoài học trong lớp và ngủ, giới trẻ Trung Quốc dành thời gian cân bằng giữa hoạt động xã hội, gia đình và những hoạt động nghỉ ngơi, và thể thao.

Cảm thấy khó tập trung ở Trường học (đặc biệt là trong lớp học), kếđến là hoạt động trong gia đình.

Nhìn chung không phân tâm quá nhanh, nhưng 1 phần 5 số người mất tập trung trong 30 phút hoặc ít hơn ở Trường học. Trường học và thể thao là những hoạt động có biểu hiện kém nhất.

Tin rằng thiếu tập trung có thể tác động nhất đối với sự thành công và hoài lòng trong Trường học, cũng như là mục tiêu tốt nghiệp. Kếđến là các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí.

Cũng tin rằng thiếu tập trung gây khó khăn khi biểu hiện.

Thiếu tự tin nhất trong mục tiêu trở thành con người mong muốn.

Nam

• Trách nhiệm học tập là một trong những lý do khiến họ cảm thấy khó tập trung.

• Tin rằng thiếu tập trung có thể ngăn cản họ

phát huy tiềm lực của mình. • Cảm thấy dễ tập trung hơn khi chơi thể thao. • Biểu hiện tốt hơn trong các hoạt động thể thao. Nữ • Sự buồn chán là một trong những nguyên nhân họ thiếu tập trung.

• Kém tự tin hơn trong mục tiêu xuất sắc trong các hoạt động giải trí.

•Biểu hiện tốt hơn ở Trường học.

Phổ thông

• Trẻ hơn và nhiều người đến từ Thượng Hải.

• Nhiều người có cha mẹ có nghề nghiệp tốt.

• Dành nhiều thời gian cho gia đình và học tập.

• Cảm thấy sự thăng giáng cảm xúc là một trong những nguyên nhất gây khó tập trung.

Đại học (chưa tốt nghiệp)

• Lớn tuổi hơn và đến từ Quảng Châu nhiều hơn.

• Nhiều người có việc làm thêm bán thời gian và có cha mẹđã nghỉ hưu.

• Dành nhiều thời gian chơi thể thao, ngủ và tham gia các hoạt động xã hội và giải trí.

• Tin rằng thiếu tập trung có thể giảm sự

nhận thức giá trị bản thân và khiến họ thiếu tự tin vào bản thân.

• Cảm thấy tự tin hơn trong mục tiêu tốt nghiệp, có những tài sản mong muốn và

Đồ thị 12: Biểu hiện và khả năng tập trung trong các hoạt động cuộc sống

Chú ý:

Kém biu hin = % Bottom 2 box: Không/Rt tt/kho (trong s nhng người cm thy khó tp trung)

Nguồn: Q12-15 / Q2

Bng đim tng kết Trung Quc

Trung Quốc

Hoạt động chiếm ít thời gian nhất (số giờ trung bình mỗi ngày)

Thể thao và Hoạt động giao tiếp xã hội (1.9)

Gia đình và nghỉ ngơi (2.2)

Hoạt động dễ mất tập trung nhất (% top 2 box) Trường học (21%)

Hoạt động trường học dễ phân tâm nhất (trong

số những người cảm thấy khó tập trung) Tham dự lớp học (88%)

Hoạt động mất tập trung nhanh nhất (trong

khoảng 30 phút hoặc ít hơn) Trường học (20%)

Hoạt động có biểu hiện kém nhất (trong số

những người cảm thấy khó tập trung) Trường học và Thể thao (26%)

0 10 20 30 40 50 60 70

Trường học Thể thao ngoại khoá

Giao tiếp xã hội Gia đình Nghỉ ngơi/giải trí

Hoạt động được nhận thức là sự thiếu tập trung tác động nhất đến sự thành công và hài lòng. (trong số những người cảm thấy khó tập trung)

Trường học (32%)

Mục tiêu tương lai được nhận thức là chịu tác

động nhất của sự thiếu tập trung (trong số

những người cảm thấy khó tập trung) Tốt nghiệp (64%)

Khía cạnh bản thân được nhận thực là chịu tác động nhất của sự thiếu tập trung (trong số

những người thiếu tập trung)

Gây khó khăn khi biểu hiện (84%)

Tóm tt Malaysia – Tng quan

Ngoài học trong lớp và ngủ, giới trẻ Malaysia dành thời gian nhiều nhất để nghỉ ngơi và giao tiếp xã hội; ít nhất để chơi thể thao.

Cảm thấy khó tập trung ở Trường học (đặc biệt là trong các lớp học), kế tiếp là thể thao.

Bị phân tâm rất nhanh, nhưng đặc biệt là khi đang chơi thể thao (một nửa phân tâm trong khoảng 30 phút hoặc ít hơn). Thể thao cũng là hoạt động có biểu hiện kém nhất.

Tin rằng thiếu tập trung có thể tác động nhất đối với sự thành công và hoài lòng trong Trường học, cũng như là mục tiêu tốt nghiệp. Kếđến là các hoạt động thể thao.

Cũng tin rằng thiếu tập trung gây khó khăn cho những biểu hiện bên ngoài của họ.

Theo gii tính và hc vn

Đồ thị 13: Biểu hiện và khả năng tập trung trong các hoạt động cuộc sống

Chú ý:

Nam

• Tin rằng thiếu tập trung tác động đến mọi hoạt động cuộc sống, đặc biệt là ở hoạt động nghỉ ngơi, giải trí.

• Cảm thấy những thứồn ào xung quanh không làm cho họ tập trung hơn.

• Tự tin hơn trong mục tiêu xuất sắc trong các hoạt động giải trí.

• Biểu hiện tốt khi chơi thể thao.

Nữ

• Mất tập trung nhanh hơn (trong 30 phút hoặc ít hơn) trong các hoạt động giao tiếp xã hội.

• Cảm thấy thiếu tự tin trong mục tiêu xuất sắc trong các hoạt động giải trí.

• Tin rằng thiếu tập trung gây khó khăn khi biểu hiện và ngăn cản họ phát huy tiềm lực.

Phổ thông

• Trẻ hơn.

• Mất tập trung nhanh hơn (trong 30 phút hoặc ít hơn) khi ở cùng gia đình.

• Tin rằng thiếu tập trung có thểảnh hưởng

đến khả năng tốt nghiệp.

• Tự tin hơn trong mục tiêu đạt tài sản mong muốn, trở thành con người mong muốn và xuất sắc trong các hoạt động giải trí; nhưng kém tự tin trong mục tiêu tốt nghiệp.

• Biểu hiện tốt khi chơi thể thao.

Đại học (chưa tốt nghiệp)

• Lớn tuổi hơn.

• Nhiều người có cha mẹ có nghề nghiệp tốt.

• Tự tin hơn trong mục tiêu tốt nghiệp nhưng kém tự tin trong mục tiêu xuất sắc trong các hoạt động giải trí.

• Dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động xã hội và giải trí. Cũng cảm thấy dễ tập trung trong các hoạt động này.

• Tin rằng thiếu tập trung có thể gây khó khăn cho biểu hiện, giảm sự tự nhận thức bản thân và ngăn cản họ phát huy nội lực. Chú ý: Dấu hiệu khác nhau ở mức độ 90% 0 10 20 30 40 50 60 70

Trường học Thể thao ngoại khoá

Giao tiếp xã hội Gia đình Nghỉ ngơi/giải trí

Một phần của tài liệu Tập trung trí tuệ, nắm bắt tương lai (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)