Lo : khoảng cách hoạt động của xe ( m )
L ữ = I + l t + S j L
1: chiều dài xe ( m ) - lấy 1 = 6m
li : chiều dài phản ứng của người lái xe ( m )
Sh: cự ly hãm xe ( m ), với thời gian phản ứng là ls —» Sh = 22,22 m
5. Độ dốc dọc:
- Độ dốc dọc của tuyến đường phụ thuộc vào địa hình và thiết kế.
- Cơ sở để thiết kế trắc dọc tuyến đường là tuân thủ chặt chẽ các cao độ khống chế tại điểm khống chế. Chỉ thay đồi độ dốc giữa hai cao độ đó sao cho phù hợp và hợp lý.
- Các đoạn của tuyến đường có độ dốc không bảo đảm thoát nước dọc thì chủ yếu là thoát nước bằng độ dốc ngang đường và rãnh biên.
6. Độ dốc ngang
Đồ ÁN TỐT NGHIỆP : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH - Theo thoát nước ngang: ing phụ thuộc vào loại vật liệu làm đường. Mặt
đường càng nhẵn nước chảy càng chậm, cần độ dốc lớn.
- Theo chiều rộng phần xe chạy: Khi phần xe chạy tương đối rộng, nên dùng độ dốc ngang nhỏ hơn để tránh độ chênh cao lớn giữa các điểm trên phần xe chạy, ảnh hưởng không thuận lợi cho xe chạy và mỹ quan.
- Theo tốc độ xe: khi lun lượng xe lớn, tốc độ xe cao, để đảm bảo an toàn độ dốc ngang nên dùng trị số nhỏ. Độ dốc lề đường lấy lớn hơn độ dốc ngang mặt. Mặt đường bê tông trong đưòng cong thì độ dốc ngang của lề đường lấy bằng độ dốc ngang của mặt đường.
ing= 1% -s- 2% (lấy = 2%) 7. Xác định bán kính đường cong bằng
Tại các vị trí tuyến đổi hướng, ngoặt phải hoặc ngoặt trái ta phải bố trí đường cong bằng cơ bản có bán kính đủ lớn đế hạn chế lực đấy ngang gây mất ổn định khi xe chạy và người lái, hành khách. Mặt khác, do điều kiện địa hình bị hạn chế, nếu ta bố trí đường cong bằng có bán kính quá lớn thì khối lượng xây dựng của công trình sẽ tăng lên một cách đáng kể, làm tăng giá thành công trình. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên ta cần phải xác định bán kính tối thiểu của đường cong bằng như sau:
-Đối với đường cong không bo trí siêu cao:
V: vận tốc tối thiểu cho phép v= 80km/h
ỡ: hệ số lực đẩy ngang, để đảm bảo sức khoẻ cho hành khách (=0,08) in: độ dốc ngang của mặt đường in = 2%
GVHD : TH.S NGUYỄN VĂN THỊNH
SVTH : PHẠM VẨN
R min V 2 C N c o c 6 , 5 6 , 5
STT Tiêu chuẩn kỹ thuật Tính
toán Quy phạm Kiến nghị 1 Tốc độ tính toán (km/h) 80 80 2 Chiều dài hãm xe (m) Lên dốc 51,69 60 Xuống dốc 65,02 70 3 Tầm nhìn xe chạy một chiều (m) Lên dốc 139,69 100 100 Xuống dốc 153,02 4 Tầm nhìn xe chạy hai chiều (m) Lên dốc 279,38 200 200 Xuống dốc 306,04 5 Độ dốc dọc Imax 6% 6% Imin 0,3- 0,5% 0,3 6 Độ dốc ngang 1-2% 2%
7 Đường cong chuyển tiếp Lmax (m) 43,23 87,15 100
8 Tầm nhìn trên trắc dọc (m) R lồi 9.756 4.000 6.000 R lõm 3.423 1.000 4.000 9 Bán kính cong bằng nhỏ nhất (m) 504 250 300 1 0 Tầm nhìn trên bình đồ hmax (m) 5,81 5 5
Đồ ÁN TỐT NGHIỆP : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ___________80j;____________
127 ( 0 , 0 8 + 0 , 0 2 ) 5 0 4 ( m )
- Do điều kiện địa hình , quyết định chọn bán kính là : 300m 8. Tầm nhìn trên trắc dọc
Đe đảm bảo tầm nhìn tính toán, trắc dọc lượn đều không gẫy khúc, xe chạy an toàn tiện lợi, không có hiện tượng xung kích gây sốc mạnh thì ở chỗ trên trắc dọc ta phải thiết kế đường cong đứng dạng Parabol bậc 2 hay tròn. Theo quy phạm tiêu chuẩn thiết kế 20-TCN-104-83, đường cong đứng phải thiết kế ở những nơi đường đỏ đổi dốc mà hiệu đại số giữa hai dốc
CO>10%0.
a.Xác định bán kỉnh tối thiếu đường cong đứng lồi.
Được xác định từ điều kiện đảm bảo tầm nhìn của người lái xe trên mặt đường.
Sơ đồ tầm nhìn ở những chỗ đổi dốc trên trắc dọc.
s 2
R = 2 , 4
b.Xác định bán kỉnh tối thiểu đường cong đứng lõm.
Được xác định từ điều kiện đảm bảo xe chạy êm thuận, không bị xung kích mạnh do lực ly tâm gây nên có thể làm gãy zíp xe.
V 2 a — ——
R
Đồ ÁN TỐT NGHIỆP : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
r 2
Trong đó: a :gia tôc của lực ly tâm = 0,5 m/s = 6,5 km/h
—>
Ngoài ra kỹ thuật đường cong đứng lõm có R nhỏ thường không đảm bảo xe chạy ban đêm, vì khoảng cách chiếu sáng của đèn pha ngắn.
2 ( d + N X s i n a )
d: độ cao từ tâm đèn pha đến mặt đường =0,75m S: tầm nhìn tính toán một chiều =153,02m a: góc mở tia sáng của đèn pha =1 °
R = _____________153 ,02 2 _______________
2 (0,75 + 153 ,02 X sin 1° ) = 3423 ( m )
Bảng tống kết các thông số kỹ thuật của tuyến
Iĩĩ/ THIÉT KỂ Sơ BÔ BÌNH ĐỎ TUYỂN : 1 Nguyên tắc thiết kế: GVHD : TH.S NGUYỄN VĂN THỊNH SVTH : PHẠM VẨN 63
Đồ ÁN TỐT NGHIỆP : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
Đảm bảo cốt ngập lụt so với cốt thiết kế ( cốt ngập lụt 2. Im cốt thiết kế bắt đầu từ 2.6m ).
Thiết kế tuyến tuân theo quy hoạch chung , đảm bảo các điều kiện khống chế .
2 Thiết kế sơ bô tuyến:
Trong giai đoạn này các cọc trên bình đồ thiết kế có khoảng cách là 50m, ngoài ra còn có các cọc phụ tại các điểm đặc biệt trên các điếm tại ngã giao nhau của các đường chính, tại các điểm có đường cong (điểm TĐ, p, P’, TC )
Phương án tuyến:
Thiết kế tuyến đường với chiều dài 1672.23 m, tuyến thiết kế theo tuyến được xác đinh trên quy hoạch chung. Tuyến thiết kế với một đường cong bằng, thông số đường cong và góc chuyển hướng xem trên bản vẽ.