I. Các bản vẽ cần tham khảo và thế hiện.
3. Thiết kế kỹ thuật tuyến
- Giới thiệu tuyến thiết kế - Bình đồ tuyến
+ Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật
+ Thiết kế sơ bộ trắc dọc tuyến: Hai phương án \ Tính toán khối lượng đất
\ Tính toán kết cấu áo đường mềm - Thiết kế kỹ thuật trắc dọc tuyến - Thiết kế trắc ngang tuyến - Điều phối đất
Đồ ÁN TỐT NGHIỆP : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
- Phải tạo nên một mạng lưới đường hợp lý phục vụ tốt cho việc liên hệ vận chuyển hành khách và hàng hoá trong đô thị hiện tại cũng như lâu dài, phải gắn liền với sự phát triển các loại phưong tiện giao thông chủ yếu của đô thị.
- Tạo nên mối quan hệ đồng bộ thích hợp giữa giao thông đối nội và đối ngoại nhằm đảm bảo tốt sự liên hệ giữa đô thị với các vùng phụ cận và các đô thị bên ngoài.
- Mạng lưới cần đon giản, phân cấp đường chính, đường phụ rõ ràng nhằm tạo cho công tác tổ chức giao thông đô thị an toàn, thông suốt.
- Quy hoạch mạng lưới đường giúp cho việc định hướng phát triển thành phố trong tương lai ít nhất từ 15 - 20 năm, thậm chí đến 50 năm.
- Mạng lưới đường đô thị cần phù họp với địa hình đế đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật cũng như cảnh quan môi trường.
- Quy hoạch mạng lưới đường không thể làm tách rời việc quy hoạch sử dụng đất, phải tiến hành đồng thời với quy hoạch chung đô thị và phân theo đợt xây dựng đô thị.
ITT. Hai phương án quy hoach giao thông đô thỉ TP Nam Đinh
Theo điều kiện địa hình, sông Đào chia cắt thành phố Nam Định thành hai phần:
Phía Bắc sông Đào là khu vực thành phố cũ.
Phía Nam sông Đào là khu VỊTC thành phố dự kiến phát triển.
Căn cứ theo tính chất, cấp hạng, định hướng phát triển không gian của thành GVHD : TH.S NGUYỄN
VĂN THỊNH
SVTH : PHẠM VẨN
Đồ ÁN TỐT NGHIỆP : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
Tuyến đường sắt Quốc gia chạy qua thành phố Nam Định. Tạo ra nhiều giao cắt với các trục đường phố, gây ách tắc, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường trong đô thị. Mặt khác, nó còn hạn chế hướng phát triển của đô thị về phía Tây-Nam thành phố. Vì vậy, ở phương án này dự kiến chuyến đường sắt và ga ra ngoài thành phố. Di chuyển tuyến đường sắt từ QL21 chạy song song với QL10 đi Ninh Bình.
Sông Đào nối sông Hồng và sông Ninh Cơ ra biển tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triến giao thông đường thuỷ. Xây dựng 2 cảng hàng hoá và 1 cảng hành khách nằm hạ lưu cầu Đò Quan.
Quốc lộ 10 mới sẽ là giới hạn của thành phố khu vực phía Bắc sông Đào. Có chức năng thúc đẩy mối liên hệ giữa Tỉnh, Thành phố Nam Định với các Tỉnh đô thị trong vùng đồng bằng sông Hồng, đặc biệt với khu tam giác tăng trưởng kinh tế trong vùng.
Quốc lộ 21 chạy từ Đông sang Tây nối thành phố Nam Định với thị xã Phủ Lý và nối vùng kinh tế ven biển Hải Hậu. về hướng tuyến vẫn giữ nguyên chỉ cải tại mở rộng và nâng cấp mặt đường.
Các tuyến Tỉnh lộ 38A, Tỉnh lộ 55, Tỉnh lộ 12 đi các huyện Lý Nhân, Nghĩa Hưng, ý Yên hướng tuyến cơ bản vẫn giữ nguyên, chỉ cải tạo mở rộng mặt đường. Đây sẽ là tuyến chính nối Thành phố Nam Định với đô thị trong tỉnh. /77.
1.2. Giao thỏns nôi thi:
Tổ chức mạng lưới đường chính theo dạng ô cờ ở khu vực trung tâm kết hợp với dạng hình tia có đường vành đai nối các khu vực chức năng với nhau và với các tuyến giao thông đối ngoại một cách hợp lý.
Đồ ÁN TỐT NGHIỆP : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
Mạng lưới giao thông chủ yếu dựa trên cơ sở phát triển hiện trạng hệ thống các tuyến đường cũ, được mở rộng và giao cắt khác mức với đường cao tốc quốc lộ 10.
Xây dung thêm bến bãi đồ xe quá cảnh ở khu vục quanh đền trần thuận lợi cho khách đến du lịch mà không cần vào trong trung tâm thành phố .
III.2. Phương án 2:
IIĩ. 2. li Giao thông đoi ngoai:
Tuyến đường sắt qua Nam Định vẫn giữ nguyên vị trí tuyến và ga như hiện tại, gắn liền với các tuyến đường chính của thành phố, chỉ cải tạo lại nhà ga và quảng trường trước ga, cải tạo hành lang cách ly và bảo vệ đường sắt.
Các đường khác về cơ bản giống như phương án 1.
III. 2.2: Giao thông nôi thi:
Các đầu mối giao thông giữa đường đô thị với giao thông đối ngoại căn cứ theo điều kiện hiện trạng dự định tổ chức giao cắt cùng mức, ở các điểm quan trọng tổ chức theo dạng tự điều chỉnh.
Một số điểm giao thông quan trọng như nút giao cắt giữa đường nội thị với đường QL 10 (hướng đi Ninh Bình ) được cải tạo lại để thuận lợi hơn cho lưu thông xe cộ.
III. 3: So sánh 2 plĩit ơniỉ án
III. 3. L Phưoĩìg ủn 1: □ Ưu điểm: GVHD : TH.S NGUYỄN VĂN THỊNH SVTH : PHẠM VẨN 35
Đồ ÁN TỐT NGHIỆP : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
+ rõ ràng , mạch lạc liên hệ tốt giữa khu ở , khu công nghiệp với các khu trung tâm và ngược lại.
+ Đảm bảo khoảng cách đi lại giữa các khu vực là ngắn nhất. + Mật độ mạng lưới đường được đảm bảo .
+ Khu trung tâm bám dọc theo trục đường chính . - Hệ thống giao thông đối ngoại :
+ Đưa ra ven thành phố ít ảnh hưởng đến khu trung tâm .
+ phù hợp với định hướng phát triển không gian ( đến năm 2020 ). + Liên hệ tốt với các khu đô thị lân cận .
- Ben xe :
+ Ben xe đối ngoại : bố trí tại các đầu mối giao thông phù họp với quy chuẩn
+ Các bãi đỗ xe công cộng bố trí gần các khu công cộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại.
+ Đảm bảo khpảng cách giữa các bãi đỗ xe công cộng . - Bố trí cảng :
+ Bố trí cảng cuối hướng gió và ở hạ lưu . + cảng hành khách bố trí gần khu trung tâm . + Cảng hành khách được đặt ở ngoài.
Đồ ÁN TỐT NGHIỆP : QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
- Hệ thống trục chính : Liên hệ thuận tiện giữa khu ở , khu công nghiệp với các khu trung tâm thành phố
- Mạng lưới ít thay đổi hệ thống hạ tầng kỹ thuật của thành phố . * Nhược điểm:
- Tồn tại giao cắt đồng mức giữa đường liên khu vực, đường sắt, đường cao tốc quốc lộ 10.
- Sẽ tốn kém khi giải toả công trình để tạo trục đường dạo cùng hai dải cây xanh hai bên sông.
- Tuyến đường sắt chạy trong thành phố ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt , đến cường độ thông xe trong giờ cao điểm .
- Khu vực trung tâm chưa tạo được điểm nhấn. Sự liên hệ với khu du lịch và dự trữ chưa thuận tiện.
- Còn giao cắt nhiều với tuyến giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông đường sắt.
- Các bến xe và bãi đỗ xe chưa hợp lý . - Mạng lưới giao thông chưa đảm bảo.
III.4. Kết luân:
Theo phân tích ở trên em quyết định chọn phương án 1 để tiến hành thiết kế quy hoạch mạng lưới giao thông thành phố dến năm 2020.