Đánh giá chung về công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Cầu Giấy.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy (Trang 40)

KBNN Cầu Giấy.

KBNN Cầu Giấy.

Thứ nhất: Do tác động của Luật NSNN sửa đổi đã tăng quyền chủ động và trách nhiệm cho các đơn vị sử dụng NSNN. Nhờ vậy mà công tác kiểm soát chi TXNSNN qua KBNN Cầu Giấy cũng thuận lợi, dễ dàng hơn.

Thứ hai: Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý chi NSNN được quy định rõ ràng hơn, đối với KBNN nói chung, KBNN Cầu Giấy nói riêng, từ chỗ chỉ là cơ quan chấp hành xuất quỹ NSNN theo quyết định của cơ quan Tài chính hoặc ĐVSDNS thì nay đã chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát theo dự toán đảm bảo các khoản chi NSNN của các đơn vị đúng chế độ, đúng tiêu chuẩn, định mức chi NSNN quy định đối với từng loại khoản mục chi, trên cơ sở thực hiện tốt vai trò của KBNN trong quản lý quỹ NSNN. Các khoản chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ … đã đi vào nề nếp theo đúng quy định về chế độ hoá đơn, chứng từ,…

Thứ ba: Về chế độ kế toán NSNN và kế toán hoạt động KBNN được ban hành theo Quyết định 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã giải quyết được những hạn chế cơ bản của kế toán NSNN và hoạt động KBNN, khắc phục được những nhược điểm của chế độ kế toán trước đây như: xử lý tình hướng chắp vá, thiếu hệ thống, khả năng thích ứng với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện hành chưa cao,… Song song với chế độ kế toán mới được ban hành thì quyết định về hệ thống mục lục ngân sách đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc kiểm soát các đầu mục chi NSNN, các mã

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy (Trang 40)