61
Sơ đồ công nghệ xƣởng tuyển sắt Làng Vinh – Làng Cọ đƣợc thể hiện nhƣ hình 4.9
Hình 4.9. Sơ đồ dây chuyền tuyển quặng sắt Làng Vinh- Làng Cọ Nghiền bi Máy rửa cánh vuông
Nƣớc tuần hoàn Đập quặng đuôi Hồ lắng tự nhiên Mất khi thiêu -0,1mm +0,1mm -200mm Quặng tinh 2 Bể lắng quặng tinh Tuyển từ chính Tuyển từ vét + 8mm
Quặng nguyên khai
Sàng phân loại 8mm
Sàng rung 1mm
Quặng tinh 1
Phân cấp ruột xoắn Thiêu từ hóa - 8mm Bunke Nƣớc tràn Nƣớc tuần hoàn Bùn thải -0,1mm +0,1mm
62 Bảng 4.10. Bảng cân bằng sản phẩm xƣởng tuyển Sản phẩm Sản lƣợng Q (T/n) Thu hoạch Hàm lƣợng Fe (%) Thực thu ε (%) Quặng tinh 303.870 63,31 50,70 85,49 Bùn thải 139.392 29,04 18,75 14,51 Mất khi thiêu 36.738 7,65 0,00 0,00 Quặng NK 480.000 100 37,54 100
63
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu thành phần vật chất mẫu quặng sắt và các thí nghiệm xác định công nghệ tuyển quặng sắt mỏ Làng Vinh - Làng Cọ xã Võ Lao, xã Văn Sơn, Văn Bàn - Lào Cai, có thể rút ra một số kết luận sau:
Quặng sắt mỏ Làng Vinh - Làng Cọ là loại quặng oxit ngậm nƣớc, thành phần khoáng vật chủ yếu là limonit, gơtit. Độ xâm nhiễm giữa các khoáng vật chứa sắt chính là limonit và gơtit không đồng đều.
Tuyển quặng sắt Làng Vinh- Làng Cọ bằng phƣơng pháp tuyển trọng lực truyền thống không hiệu quả vì thực thu sắt rất thấp (35,7%).
Tuyển quặng sắt Làng Vinh - Làng Cọ bằng phƣơng pháp kết hợp tuyển rửa và thiêu từ hoá – tuyển từ là phƣơng án hợp lý nhất về quy trình công nghệ. Tuyển theo sơ đồ tuyển đã đề xuất theo sơ đồ hình 4.9 thì quặng tinh sắt thu đƣợc có hàm lƣợng >50%Fe, thực thu đạt 85%.
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Việt Hà, (2010), Báo cáo nghiên cứu tính khả tuyển quặng sắt Làng Vinh
- Làng Cọ, Trung tâm Phân tích thí nghiệm Địa chất- Cục Địa chất và khoáng
sản Việt Nam.
2. Nguyễn Văn Hải (2011), Thăm dò nâng cấp trữ lượng mỏ sắt Làng Vinh (xã
Võ Lao) – Làng Cọ (xã Văn Sơn), huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, Công ty CP Khoáng sản 3-Tổng Công ty Khoáng sản –Vinacomin.
3. ThS Trần Thị Hiến, TS Nghiêm Gia, Ks. Phạm Thị Kim Chung (2014), “Một
số kết quả nghiên cứu công nghệ tuyển, luyện và định hướng sử dụng quặng sắt Laterit Tây Nguyên”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị KHCN Tuyển Khoáng Toàn quốc lần IV, Hà Nội, trang 191-199.
4. Hoàng Minh Hùng (2008), Nghiên cứu công nghệ tuyển tận thu quặng sắt cấp
hạt nhỏ và mịn trong bùn thải của các xưởng tuyển quặng sắt ở các mỏ Sinh Quyền, Nà Lũng, Viện KHCN Mỏ-Vinacomin, .
5. GS.TSKH Bùi Văn Mƣu, PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Kế Bính, PGS.TS Trƣơng Ngọc Thận (2006), Lý thuyết các quá trình luyện kim,
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
6. CAVANAGH P E (1993), Autogenous roasting of iron ore, US Patent 5 244
494.
7. Chao Li, Henghu Sun, Jing Bai, Longtu Li (2010), The recovery of iron from iron ore tailings using magnetic separation after magnetizing roasting, Journal
of Hazardous Materials, 174.
8. Chen Jiangan, Sun Tichang and Lu Qi (2014), Study of the mechanism of the direct reduction roasting of the limonite in Jiangxi - Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, Vol.6, No.2, P.671-678.
9. Duan Qifu (2012), Sorting process and technological process of China's low grade iron ore.
10. G.G.O.O. Uwadiale, R.J. Whewell (1988), Effect of temperature on magnetizing reduction of Agbaja Iron Ores, Metall. Trans. B 19, P731–735.
65
11. Jyoti Sharma and T. Sharma (2014), Benefication of low grade iron ore fines by magneticzing roasting, International Journal of Enginerring Research and Science & Technology, Vol. 3, No.2.
12. Liu Xing-hua, Luo Liang-fei, Liu Wei, Chen Wen (2013), Research on Beneficiation Process for Low-grade Limonite Ore, Changsha Research
Institute of Mining and Metallugy Co Ltd, Hunan, China.
13. Luo Liqun, Huang Hong, Yu Yuong-fu (2012), Characterization and technology of fast reducing roasting for fine iron materials, Central South University Press and Springer – Verlaf Berlin Heidelberg.
14. Luo Liqun, ZHANG Jingsheng, GAO Yuanyang (2004), Research on dry cooling magnetic roasting technology for siderite ore, Metal Mine, P.28−31. 15. Sun Bingquan (2006), Advances in Beneficiation Technology of Limonite ore ,
SinoSteel Maanshan Institute of Mining Research.
16. V.M. Maliy and I.P.Bogdanova (1992), High-entensity Magnetic separation of limonite iron ores, Mekhanobrchermet Institute, Krivoy Rog 423087, Ukraine.
17. YOUSSEF M A, MORSI M B, Reduction roast and magnetic separation of oxidized iron ores for production of blast furnace feed, Canada Metallurgical
Quarterly, P.419−428, (1998). 18. www.worldsteel.org
66
PHỤ LỤC 1
Nhóm tài nguyên xác định phân thành 2 loại: trữ lƣợng và tài nguyên
- Loại trữ lƣợng đƣợc phân thành 3 cấp, gồm: cấp trữ lƣợng 111; cấp trữ lƣợng 121 và cấp trữ lƣợng 122;
- Loại tài nguyên đƣợc phân thành 06 cấp, gồm: cấp tài nguyên 211; cấp tài nguyên 221; cấp tài nguyên 222; cấp tài nguyên 331; cấp tài nguyên 332; và cấp
tài nguyên 333.
- Nhóm tài nguyên dự báo phân thành 02 cấp, gồm: cấp tài nguyên 334a và cấp tài nguyên 334b.
Bảng phân cấp trữ lƣợng và cấp tài nguyên chi tiết tại bảng dƣới:
Bảng phân cấp trữ lƣợng và cấp tài nguyên khoáng sản rắn
(Kèm theo Thông tƣ Quy định về thăm dò, phân cấp trữ lƣợng, cấp tài nguyên khoáng sản chì - kẽm số: 04/2015/TT-BTNMT ngày 13 tháng 02 năm 2015 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)
(1) - Nghiên cứu khả thi. (2) - Nghiên cứu tiền khả thi. (3) - Nghiên cứu khái quát. Mức độ nghiên cứu địa chất Mức độ Hiệu quả Kinh tế Dự báo Chắc chắn Tin cậy Dự tính Suy đoán Phỏng đoán Có hiệu quả kinh tế Trữ lƣợng 111 (1) Trữ lƣợng 121 (2) Trữ lƣợng 222 (2) Có tiềm năng
hiệu quả kinh kinh tế Tài nguyên 211 (1) Tài nguyên 221 (2) Tài nguyên 222 (2) Chƣa rõ hiệu
quả kinh tế Tài nguyên 331 (3)
Tài nguyên 332 (3) Tài nguyên 333 (3) Tài nguyên 334a Tài nguyên 334b
PHỤ LỤC 2
Một số định nghĩa và chỉ tiêu công nghệ dùng để tính toán
- Thu hoạch sản phẩm: là tỷ số giữa trọng lƣợng của sản phẩm và trọng lƣợng vật
liệu đầu. Ký hiệu là: , đơn vị: %
tq + t = đ = 100 Trong đó: Qsp: Trọng lƣợng sản phẩm
Qđ : Trọng lƣợng vật liệu đầu tq : Thu hoạch tinh quặng
t : Thu hoạch chất thải.
t : Thu hoạch ban đầu.
- Thực thu (Tỷ lệ thu hồi): là tỷ số giữa trọng lƣợng của chất có ích có trong sản
phẩm và trọng lƣợng của nó có trong vật liệu đầu. Ký hiệu: , đơn vị: %.
Trong đó: Psp: Trọng lƣợng chất có ích có trong sản phẩm Pđ : Trọng lƣợng chất có ích trong vật liệu đầu