Tuyển trọng lực cấp hạt 5mm trên thiết bị bàn đãi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý quặng sắt nâu chất lượng thấp bằng phương pháp thiêu (Trang 46 - 48)

Với đặc điểm trong mẫu quặng đầu cấp hạt -5mm chiếm một lƣợng lớn với thu hoạch 75,07 % nhƣng hàm lƣợng Fe chỉ 33,01%. Độ xâm nhiễm của các khoáng vật có ích trong mẫu nghiên cứu chủ yếu là limonit, gơtit, hydrogơtit, lepidocrocit không đồng đều, nên cần phải tiến hành các thí nghiệm tuyển trọng lực với các độ hạt khác nhau.

Cấp hạt mịn -0,045mm chiếm tỉ lệ khá lớn trong cấp hạt -5mm với thu hoạch là 57,49% nhƣng hàm lƣợng Fe lại thấp chỉ 28,05%. Tham khảo các tài liệu và theo kinh nghiệm và thực tế trong quá trình tuyển trọng lực, cấp hạt mịn chiếm tỉ lệ càng lớn thì tỉ lệ Fe bám theo mùn càng cao dẫn đến mất mát quặng, ảnh hƣởng xấu đến quá trình tuyển vì vậy cần phải khử mùn (cấp -0,045mm) trƣớc khi nghiền, tuyển. Cấp hạt -5mm đƣợc khử mùn -0,045mm sau đó nghiền xuống -1mm và - 0,5mm đem tuyển trên thiết bị bàn đãi theo sơ đồ 3.8; kết quả đƣợc thể hiện trên bảng 3.6 dƣới đây.

Hình 3.8. Sơ đồ nghiền tuyển trên thiết bị bàn đãi cấp hạt -1mm và -0,5mm nghiền từ cấp 0,045 -5mm

Khử mùn

Cấp 0,045÷5mm

Bàn đãi

Mùn -0,045mm

Quặng tinh Trung gian Đuôi thải Bùn Quặng cấp -5mm

Nghiền xuống -1mm, -0,5mm

41

Bảng 3.6. Kết quả tuyển trên bàn đãi cấp hạt -1; -0,5mm nghiền từ cấp 0,045÷5mm

STT Mẫu thí nghiệm Sản phẩm Thu hoạch (%) Hàm lƣợng Fe (%) Thực thu Fe (%) Lũy tích Thu hoạch (%) Hàm lƣợng (%) Thực thu (%) 1 -1mm Quặng tinh 13,00 50,79 16,62 13,00 50,79 16,62 2 Trung gian 24,83 41,69 26,06 37,83 44,82 42,69 3 Đuôi 40,02 38,56 38,85 77,85 41,60 81,54 4 Bùn 22,15 33,10 18,46 100,00 39,72 100,00 Tổng 100 41,84 100 39,72 100 5 -0,5mm Quặng tinh 11,34 52,97 15,13 11,34 52,97 15,13 6 Trung gian 21,72 40,89 22,38 33,06 45,03 37,51 7 Đuôi 38,63 39,44 38,39 71,69 42,02 75,90 8 Bùn 28,31 33,79 24,10 100,00 39,69 100,00 Tổng 100 39,69 100

Kết quả xử lý cấp -5mm bằng cách khử mùn -0,045mm và nghiền xuống các mức -1mm và -0,5mm tuyển trên thiết bị bàn đãi thấy rằng mẫu có khả năng phân tuyển bằng phƣơng pháp tuyển trọng lực trên thiết bị bàn đãi, sản phẩm quặng tinh hàm lƣợng sắt đƣợc nâng cao đáng kể >50% nhƣng khi càng nghiền nhỏ xuống độ hạt thấp hơn thì tỉ lệ sắt đi theo mùn lại càng cao gây mất mát quặng trong quá trình tuyển, sản phẩm quặng đuôi có hàm lƣợng sắt còn cao 38,56% và 39,44% với thu hoạch 40,02% và 38,63%, bùn thải sau tuyển thu hoạch khá cao 22,15% và 28,31% với hàm lƣợng sắt là 33,10% và 33,79%. Vì vậy tuyển bàn đãi cấp hạt -1mm và - 0,5mm nghiền từ quặng cấp 0,045÷5mm chƣa đạt hiệu quả cao.

Qua các thí nghiệm tuyển trọng lực xử lý cấp hạt -5mm trên thiết bị bàn đãi cho thấy chƣa đạt hiệu quả cao. Cấp hạt mịn -0,045mm chiếm tỉ lệ khá lớn với hàm lƣợng 28,05% và thực thu đạt 32,25 % chƣa xử lý đƣợc bằng phƣơng pháp tuyển trọng lực. Do vậy cần nghiên cứu thêm phƣơng pháp khác để xử lý hiệu quả cấp hạt -5mm này. Theo các tài liệu nƣớc ngoài thì phƣơng pháp thiêu từ hóa – tuyển từ có thể xử lý hiệu quả loại quặng này. Các thí nghiệm tiếp theo sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu đạt đƣợc của phƣơng pháp thiêu từ hóa - tuyển từ.

42

CHƢƠNG 4

NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP THIÊU TỪ HÓA MẪU QUẶNG SẮT MỎ LÀNG VINH - LÀNG CỌ

Trong thực tế nghiên cứu, sản xuất, đối với những mỏ mà khoáng vật quặng là magnetit đi kèm với limonit thì phƣơng pháp tuyển phù hợp nhất là phƣơng pháp tuyển rửa, kết hợp tuyển trọng lực để thải bỏ các cấp hạt mịn và thu hồi các cấp hạt thô có hàm lƣợng sắt cao.

Mẫu nghiên cứu thuộc khu vực Làng Vinh – Làng Cọ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai là quặng sắt có dạng oxit ngậm nƣớc, độ xâm nhiễm giữa các khoáng vật chứa sắt chính là limonit, gơtit... Cấp hạt mịn -0,045mm chiếm một lƣợng lớn với thu hoạch là 43,16%, hàm lƣợng 29,55% và thực thu 32,25 %, có thể nói đây là loại quặng khó tuyển.

Dựa trên kết quả nghiên cứu thành phần vật chất của mẫu nghiên cứu có thể áp dụng các phƣơng pháp nhƣ tuyển rửa để thu hồi các cấp hạt thô có hàm lƣợng sắt cao đủ tiêu chuẩn cho khâu luyện, các cấp hạt mịn sẽ xử lý bằng các phƣơng pháp nhƣ tuyển trọng lực, thiêu từ hóa kết hợp tuyển từ để xử lý thu hồi sắt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý quặng sắt nâu chất lượng thấp bằng phương pháp thiêu (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)