0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đối với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ BẠC LIÊU (Trang 70 -89 )

Vì lượng vốn công ty tương đối ít và ít hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh, cụ thể là tính đến 6 tháng đầu năm 2014 tổng nguồn vốn công ty chỉ có được là 112.029.705 nghìn đồng trong khi công ty đối thủ là công ty cổ phần

thương nghiệp Cà Mau là 570.875.396 nghìn đồng, chính vì thế nên Nhà nước cần phải hỗ trợ vốn cho công ty để công ty có thể hoạt động tốt hơn trong những năm sắp tới.

Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp luôn tìm cách trốn thuế một phần muốn giữ lại nhiều lợi nhuận kiếm được phần khác do kinh doanh không đạt lợi nhuận cao trong khi những doanh nghiệp khác phải đóng thuế đúng theo quy định hằng năm tạo nên sự bất bình đẳng trong việc đóng thuế của các doanh nghiệp, chính vì thế nhà nước cần có chính sách kiểm soát, thu thuế hợp lý của từng ngành sản xuất cũng như từng doanh nghiệp đang kinh doanh.

Do hiện nay tình hình kinh tế trong nước có nhiều bất ổn và có nhiều doanh nghiệp phải ngưng hoạt động và phá sản, điển hình trong 6 tháng đầu năm số doanh nghiệp gia nhập kinh doanh bị giảm 4,1% so với cùng kỳ năm ngoái (theo Tổng cục thống kê), chính vì thế để đứng vững trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh cao cho nên nhà nước cần phải tìm cách xây dựng môi trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp.

Lãi suất vay luôn là mối lo ngại của nhiều doanh nghiệp mà tình hình lợi nhuận của công ty bị giảm dần qua những năm hoạt động, không có sự tiến triển gì. Nhà nước cần quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Việt Ngọc, 2012. Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại

học Điện Lực, Hà Nội.

2. Trịnh Văn Sơn, 2005. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Đại

học Huế.

3. Bùi Văn Trịnh, 2010. Bài Giảng phân tích hoạt động kinh doanh. Đại

học Cần Thơ.

4. Phạm Phát Tiến, 2013. Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh. Đại

học Cần Thơ.

5. Phạm Thị Gái, 2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà xuất bản

thống kê Hà Nội.

6. Lai Nguyễn Bảo Ngọc, 2011. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

công ty cổ phần cơ khí điện máy Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp. Đại học

Cần Thơ.

7. Nguyễn Thị Phương Thảo, 2009. Phân tích kết quả hoạt động kinh

doanh tại công ty xăng dầu Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần

Thơ.

8. Nguyễn Thị Trúc Giang, 2010. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh

doanh tại công ty TNHH thương mại dịch vụ Hoàng Hà. Luận văn tốt

nghiệp. Đại học Cần Thơ.

9. Bùi Thị Thanh Lan, 2009. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

DNTN Toàn Thịnh 2006-2008. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.

Một số tài liệu website:

1. Hải Minh, 2014. 6 tháng đầu năm: 4.751 doanh nghiệp bị giải thể. <http://www.baomoi.com/6-thang-dau-nam-4751-doanh-nghiep-giai- the/45/14169085.epi>. [Ngày truy cập: 16 tháng 9 năm 2014].

2. Bộ tài chính, 2013. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số

điều của luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

<http://thuvienphapluat.vn/archive/Van-ban-hop-nhat-12-VBHN-BTC- nam-2013-hop-nhat-Nghi-dinh-huong-dan-Luat-thue-thu-nhap-doanh- nghiep-vb214483.aspx>. [Ngày truy cập: 23 tháng 09 năm 2014].

3. Tổng cục thống kê, 2014. Tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu 2014. <http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&&ItemID=15038>.

4. Bạc Liêu Online, 2012. Trong khó khăn kinh tế - xã hội của Bạc Liêu

vẫn phát triển.

<http://baobaclieu.vn/newsdetails/1D3FE17F807/Trong_kho_khan_kinh _te_xa_hoi_cua_Bac_Lieu_van_phat_trien_.aspx>. [Ngày truy cập: 05 tháng 10 năm 2014].

5. Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, 2013. Phân tích cơ cấu

nguồn vốn và tài sản <http://kenhsinhvien.net/topic/phan-tich-co-cau-

PHỤ LỤC

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY

Sự chênh lệch của lợi nhuận giữa năm 2012 so với năm 2011:

Chỉ tiêu kỳ phân tích: LN12 = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 +

DTHĐTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 6.180.456 nghìn đồng.

Chỉ tiêu kỳ gốc: LN11 = DTT11 – GVHB11 – CPBH11 – CPQLDN11 +

DTHĐTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 7.949.849 nghìn đồng.

Đối tượng phân tích: LN = LN12 – LN11 = -1.769.393 nghìn đồng.

Kết quả đó cho ta thấy lợi nhuận năm 2012 bị giảm hết 1.769.393 nghìn đồng so với năm 2011, nguyên nhân giảm ở đây là do các yếu tố:

Ảnh hưởng của doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

LN (1) = DTT12 - GVHB11 – CPBH11 – CPQLDN11 + DTHĐTC11

CPTC11 + TNK11 – CPK11 = - 18.657.981 nghìn đồng.

DTT = LN (1) – LN11 = DTT12 – DTT11 = 1.178.080.386 -

1.204.688.216 = -26.607.830 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy doanh thu giảm làm cho lợi nhuận giảm 26.607.830 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán

LN (2) = DTT12 – GVHB12 - CPBH11 – CPQLDN11 + DTHĐTC11

CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 6.116.758 nghìn đồng.

GVHB = LN (2) – LN (1) = - GVHB12 + GVHB11 = -1.149.489.822 +

1.174.264.561 = 24.774.739

Qua đó cho thấy giá vốn hàng bán giảm làm cho lợi nhuận tăng 24.774.739 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí bán hàng

LN (3) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 - CPQLDN11 + DTHĐTC11 -

CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 8.040.208 nghìn đồng.

CPBH = LN (3) - LN (2) = -CPBH12 + CPBH11 = -21.640.017 +

23.563.467 = 1.923.450 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí bán hàng giảm làm cho lợi nhuận tăng 1.923.450 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp

LN (4) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHĐTC11

CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 7.619.705 nghìn đồng.

CPQLDN = LN (4) – LN (3) = -CPQLDN12 + CPQLDN11 = -

3.164.789 + 2.744.286 = -420.503 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận giảm 420.503 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của doanh thu từ hoạt động tài chính

LN (5) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHĐTC12

CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 6.838.030 nghìn đồng.

DTHĐTC = LN (5) - LN (4) = DTHĐTC12 - DTHĐTC11 = 2.651.995 -

3.433.670 = -781.675 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy doanh thu từ hoạt động tài chính giảm làm cho lợi nhuận giảm 781.675 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí hoạt động tài chính

LN (6) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHĐTC12

CPTC12+ TNK11 – CPK11 = 5.991.079 nghìn đồng.

CPTC = LN (6) – LN (5) = -CPTC12 + CPTC11 = -863.706 + 16.755 =

-846.951 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí từ hoạt động tài chính tăng làm cho lợi nhuận giảm 846.951 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của thu nhập khác

LN (7) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHĐTC12

CPTC12 + TNK12 – CPK11 = 6.624.311 nghìn đồng.

TNK = LN (7) – LN (6) = TNK12 – TNK11 = 1.082.841 - 449.609 =

633.232 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy thu nhập khác tăng làm cho lợi nhuận tăng 633.232 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí khác

LN (8) = LN12 = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHĐTC12

CPK = LN (8) – LN (7) = -CPK12 + CPK11 = -476.432 + 32.577 = -443.855 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí khác tăng làm cho lợi nhuận giảm 443.855 nghìn đồng.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm của lợi nhuận

Đối với nhân tố làm tăng lợi nhuận

Giá vốn hàng bán: 24.774.739 nghìn đồng. Chi phí bán hàng: 1.923.450 nghìn đồng. Thu nhập khác: 633.232 nghìn đồng.

Đối với các nhân tố làm giảm lợi nhuận

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: 26.607.830 nghìn đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 420.503 nghìn đồng.

Doanh thu từ hoạt động tài chính: 781.675 nghìn đồng. Chi phí hoạt động tài chính: 846.951 nghìn đồng. Chi phí khác: 443.855 nghìn đồng.

Tổng lợi nhuận: 27.331.421 – 29.100.814 = -1.769.393 nghìn đồng. Đúng bằng với đối tượng phân tích.

Sự chênh lệch của lợi nhuận giữa năm 2013 so với năm 2012

Chỉ tiêu kỳ phân tích: LN13 = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 +

DTHĐTC13 – CPTC13 + TNK13 – CPK13 = 6.513.028nghìn đồng.

Chỉ tiêu kỳ gốc: LN12 = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 +

DTHĐTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 6.180.456 nghìn đồng.

Đối tượng phân tích: LN = LN13 – LN12 = 332.572 nghìn đồng.

Qua kết quả vừa tính được cho thấy qua năm 2013 lợi nhuận của công ty tăng lên so với năm 2012 và nó tăng thêm được 332.572 nghìn đồng, nguyên nhân do các yếu sau:

Ảnh hưởng của doanh thu thuần

LN (1) = DTT13 - GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHĐTC12

CPTC12 + TNK12 – CPK12 = -28.995.550 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy doanh thu thuần giảm làm cho lợi nhuận giảm 35.176.006 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán

LN (2) = DTT13 – GVHB13 - CPBH12 – CPQLDN12 + DTHĐTC12

CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 9.804.560 nghìn đồng.

GVHB = LN (2) – LN (1) = -GVHB13 + GVHB12 = 38.800.110 nghìn

đồng.

Qua đó cho thấy giá vốn hàng bán giảm làm cho lợi nhuận tăng 35.176.006 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí bán hàng

LN (3) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 - CPQLDN12 + DTHĐTC12

CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 7.949.804 nghìn đồng.

CPBH = LN (3) – LN (2) = -CPBH13 + CPBH12 = -1.854.756 nghìn

đồng.

Qua đó cho thấy chi phí bán hàng tăng làm cho lợi nhuận giảm 1.854.756 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp

LN (4) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHĐTC12

CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 6.099.087 nghìn đồng.

CPQLDN = LN (4) – LN (3) = -CPQLDN13 + CPQLDN12= -1.850.717

nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận giảm 1.850.717 nghìn đồng.

Ảnh hưởng doanh thu từ hoạt động tài chính

LN (5) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHĐTC13 -

CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 3.447.092 nghìn đồng.

DTHĐTC = LN (5) – LN (4) = DTHĐTC13 - DTHĐTC12 = -2.651.995

nghìn đồng.

Qua đó cho thấy doanh thu hoạt động tài chính giảm làm cho lợi nhuận giảm 2.651.995 nghìn đồng.

LN (6) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHĐTC13

CPTC13 + TNK12 – CPK12 = 3.441.988 nghìn đồng.

CPTC = LN (6) – LN (5) = -CPTC13 + CPTC12 = -5.104 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí tài chính tăng làm cho lợi nhuận giảm 5.104 nghìn đồng.

Ảnh hưởng thu nhập khác

LN (7) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHĐTC13

CPTC13 + TNK13 - CPK12 = 7.328.037 nghìn đồng.

TNK = LN (7) – LN (6) = TNK13 – TNK12 = 3.886.049 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy thu nhập khác tăng làm cho lợi nhuận tăng 3.886.049 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí khác

LN (8) = LN13 = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHĐTC13

– CPTC13 + TNK13 – CPK13 = 6.513.028nghìn đồng.

CPK = LN (8) – LN (7) = -CPK13 + CPK12 = -815.009 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí khác tăng làm cho lợi nhuận giảm 815.009 nghìn đồng.

Tổng hợp các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tăng giảm của lợi nhuận Đối với nhân tố làm tăng lợi nhuận

Giá vốn hàng bán: 38.800.110 nghìn đồng. Thu nhập khác: 3.886.049 nghìn đồng.

Đối với nhân tố làm giảm lợi nhuận

Doanh thu thuần: 35.176.006 nghìn đồng. Chi phí bán hàng: 1.854.756 nghìn đồng.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: 1.850.717 nghìn đồng. Doanh thu hoạt động tài chính: 2.651.995 nghìn đồng. Chi phí tài chính: 5.104 nghìn đồng.

Chi phí khác: 815.009 nghìn đồng.

Tổng lợi nhuận = 42.686.159 – 42.353.587 = 332.572. Đúng bằng với đối tượng phân tích.

Sự chênh lệch của lợi nhuận giữa 6 tháng năm 2014 so với 6 tháng năm 2012 Chú thích: + 6 tháng 2013: 1 + 6 tháng 2014: 2 Chỉ tiêu kỳ phân tích: LN2 = DTT2 – GVHB2 – CPBH2 – CPQLDN2 + DTHĐTC2 – CPTC2 + TNK2 – CPK2 = 1.616.594 nghìn đồng. Chỉ tiêu kỳ gốc: LN1 = DTT1 – GVHB1 – CPBH1 – CPQLDN1 + DTHĐTC1 – CPTC1 + TNK1 – CPK1 = 2.975.029 nghìn đồng.

Đối tượng phân tích: LN = LN2 – LN1 = -1.358.435 nghìn đồng.

Qua kết quả vừa tính được cho thấy lợi nhuận của công ty bị giảm trong nữa năm đầu 2014 và giảm xuống ở mức 1.358.435 nghìn đồng so với nữa năm đầu 2013, nguyên nhân giảm ở đây là do nhiều yếu tố tác động như:

Ảnh hưởng của doanh thu thuần

LN (1) = DTT2 - GVHB1 – CPBH1 – CPQLDN1 + DTHĐTC1 – CPTC1 +

TNK1 – CPK1 = 45.051.448 nghìn đồng.

DTT = LN (1) – LN1 = DTT2 – DTT1 = 42.076.419 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy doanh thu tăng làm lợi nhuận tăng 42.076.419 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán

LN (2) = DTT2 – GVHB2 – CPBH1 – CPQLDN1 + DTHĐTC1 – CPTC1 +

TNK1 – CPK1 = -779.660 nghìn đồng.

GVHB: LN (2) – LN (1) = -GVHB2 + GVHB1 = -45.831.108 nghìn

đồng.

Qua đó cho thấy giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận giảm 45.831.108 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí bán hàng

LN (3) = DTT2 – GVHB2 – CPBH2 - CPQLDN1 + DTHĐTC1 – CPTC1 +

TNK1 – CPK1 = -953.239 nghìn đồng.

CPBH = LN (3) – LN (2) = -CPBH2 + CPBH1 = -173.579 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí bán hàng tăng làm cho lợi nhuận giảm 173.579 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp

LN (4) = DTT2 – GVHB2 – CPBH2 – CPQLDN2 + DTHĐTC1 – CPTC1 +

TNK1 – CPK1 = -1.129.523 nghìn đồng.

CPQLDN = LN (4) – LN (3) = -CPQLDN2 + CPQLDN1 = -176.284

nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận giảm 176.284 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính

LN (5) = DTT2 – GVHB2 – CPBH2 – CPQLDN2 + DTHĐTC2 – CPTC1 +

TNK1 – CPK1 = -1.010.098 nghìn đồng.

DTHĐTC = LN (5) – LN (4) = DTHĐTC2 – DTHĐTC1 = 119.425

nghìn đồng.

Qua đó cho thấy doanh thu hoạt động tài chính tăng làm cho lợi nhuận tăng 119.425 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí tài chính

LN (6) = DTT2 – GVHB2 – CPBH2 – CPQLDN2 + DTHĐTC2 – CPTC2 +

TNK1 – CPK1 = -497.065 nghìn đồng.

CPTC = LN (6) – LN (5) = -CPTC2 + CPTC1 = 513.033 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí tài chính giảm làm cho lợi nhuận tăng 513.033 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của thu nhập khác

LN (7) = DTT2 – GVHB2 – CPBH2 – CPQLDN2 + DTHĐTC2 – CPTC2 +

TNK2 – CPK1 = 1.598.206 nghìn đồng.

TNK = LN (7) – LN (6) = TNK2 – TNK1 = 2.095.271 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy thu nhập khác tăng làm cho lợ nhuận tăng 2.095.271 nghìn đồng.

Ảnh hưởng của chi phí khác

LN (8) = LN2 = DTT2 – GVHB2 – CPBH2 – CPQLDN2 + DTHĐTC2

CPTC2 + TNK2 – CPK2 = 1.616.594 nghìn đồng.

CPK = LN (8) – LN (7) = -CPK2 + CPK1 = 18.388 nghìn đồng.

Qua đó cho thấy chi phí khác giảm làm cho lợi nhuận tăng 18.388 nghìn đồng.

Tổng hợp các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tăng giảm của lợi nhuận Đối với nhân tố làm tăng lợi nhuận

Doanh thu thuần: 42.076.419 nghìn đồng.

Doanh thu hoạt động tài chính: 119.425 nghìn đồng. Chi phí tài chính: 513.033 nghìn đồng.

Thu nhập khác: 2.095.271 nghìn đồng. Chi phí khác: 18.388 nghìn đồng.

Đối với nhân tố làm giảm lợi nhuận

Giá vốn hàng bán: 45.831.108 nghìn đồng Chi phí bán hàng: 173.579 nghìn đồng.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: 176.284 nghìn đồng.

Tổng lợi nhuận = 44.822.536– 46.180.971 = -1.358.435. Đúng bằng với đối tượng phân tích.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN

SỐ

TM NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100=110+120+130+140+150)

100 132.887.126.106 96.322.656.288 85.706.080.417 I. Tiền và các khoản tương

đương tiền

110 37,812,187,929 26.417.545.583 14.505.957.988 1. Tiền 111 V.01 37.812.187.929 26.417.545.683 14.505.957.988

2. Các khoản tương đương tiền 112 - - -

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

120 V.02 30.000.000.000 - -

1. Đầu tư ngắn hạn 121 30.000.000.000 - -

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2)

129 - - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

130 14.421.715.578 16.011.093.122 16.450.882.571

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ BẠC LIÊU (Trang 70 -89 )

×