Cơ cấu tay quay con trƣợt :

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN LẮP RÁP VÀ LẬP TRÌNH CHO LEGO MINDSTORMS NXT MÔN HỌC LEGO-ROBOTICS (Trang 47 - 51)

Cơ cấu tay quay – con trƣợt dùng để biến đổi chuyển động quay của tay quay thành chuyển động tịnh tiến của con trƣợt. Cơ cấu gồm một đĩa và một thanh ngắn để kết nối đĩa với cần đẩy, khi đĩa xoay, thanh làm cho cần đẩy di chuyển tới – lui. Lƣu ý rằng cần đẩy đƣợc di chuyển trong một khung dẫn, trong hình dƣới đây đó là khung màu vàng.

Vô lăng Cột lái

48

Hình 6.12 Cơ cấu tay quay – con trƣợt cơ bản.

Khoảng cách di chuyển của cần đẩy(con trƣơt) phụ thuộc vào đƣờng kính của đĩa. Đƣờng kính càng lớn, khoảng di chuyển của cần đẩy sẽ càng rộng. Chúng ta có thể thay chuyển động quay của đĩa bằng một thanh khác, nhƣ vậy, khoảng di chuyển của cần đẩy sẽ phụ thuộc vào độ dài của thanh này.

Hình 6.13 Thay bánh dẫn động bằn thanh.

Cơ cấu tay quay – con trƣợt cũng có thể biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc lƣ(có nghĩa là chuyển động quay một phần). Loại cơ cấu này không có cần đẩy, mà thay vào đó là một đĩa thứ hai. Khoảng di chuyển của đĩa thứ hai này phụ thuộc và sự tƣơng quan về chu vi của hai đĩa, chúng ta có thể điều chỉnh mức độ chuyển động bằng cách sử dụng những đĩa có đƣờng kính khác nhau. Tuy nhiên, để cơ cấu làm việc đƣợc, đƣờng kính của đĩa thứ hai phải lớn hơn đƣờng kính của đĩa đầu tiên, và chiều dài của thanh nối cũng phải lớn hơn đƣờng kính của đĩa đầu tiên.

Hình 6.14 Cơ cấu với hai đĩa nối với nhau bằng một thanh. Đĩa nhỏ quay hết hành trình(vòng), và đĩa lớn quay một phần qua lại.

49

Ngoài ra bạn cũng có thể thay thế đĩa quay bằng thanh quay. Bởi vì chi tiết bị dẫn không quay đầy đủ một vòng, nên việc thay thế thanh quay sẽ làm giảm không gian hơn so với sử dụng đĩa. Lƣu ý cơ cấu này chỉ hoạt động theo một hƣớng, bạn không thể dùng thanh màu xanh lá cây lái ngƣợc lại thanh màu xám.

50

PHẦN 4 : CÁC CƠ CẤU LÀM VIỆC THÔNG THƢỜNG.

CHƢƠNG 7 : CÁC CƠ CẤU TAY GẮP – TAY NÂNG I.Tay gắp cơ bản:

Hình 7.1 Tay gắp trục vít – bánh vít.

Nguyên lý làm việc : cơ cấu tay gắp hình 7.1 sử dụng bộ truyền trục vít – bánh vít để làm việc. Động cơ truyền chuyển động qua trục vít bằng hệ thống bánh răng và trục. Khi trục vít quay sẽ khiến cho bánh răng hai bên quay ngƣợc chiều nhau thực hiện động tác gắp – thả. Nhƣ đã nêu ở trên, bộ truyền trục vít – bánh vít chỉ tác động một chiều, lực tác động lớn, do đó khi hoạt động, chỉ có động cơ mới khiến tay máy kẹp nhả đƣợc, mô hình đƣợc ứng dụng trong các cơ cấu cần lực gắp mạnh và chắc chắn.

Hình 7.2 Tay gắp bánh răng – bánh răng.

Nguyên lý làm việc : cơ cấu tay gắp hình 7.2 sử dụng quy luật về sự ăn khớp của bánh răng : hai bánh răng ăn khớp với nhau thì quay ngƣợc chiều nhau. Qua đó điều khiển cánh tay đóng – mở qua sự hoạt

51

động thuận – ngƣợc của động cơ. Trong một vài trƣờng hợp, để tăng lực gắp ta có thể sử dụng bằng bánh răng nhỏ, hoặc cần tăng tốc độ đóng – mở ta sử dụng bánh răng lớn.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN LẮP RÁP VÀ LẬP TRÌNH CHO LEGO MINDSTORMS NXT MÔN HỌC LEGO-ROBOTICS (Trang 47 - 51)