GIẢI PHÂP NĐNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGĂNH 1 Giải phâp chung cho ngănh nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 79 - 87)

8 Tỷ lệ vốn đầu tư ngđn sâch trong nền kinh tế

4.2.GIẢI PHÂP NĐNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGĂNH 1 Giải phâp chung cho ngănh nông nghiệp

4.2.1. Giải phâp chung cho ngănh nông nghiệp

Để phât triển sản xuất nông nghiệp, nđng cao khả năng cạnh tranh của ngănh trong bối cảnh gia nhập WTO, cần có hệ thống những giải phâp đồng bộ từ khđu cung ứng giống, nguyín vật liệu, tổ chức sản xuất, chế biến vă tiíu thụ sản

phẩm.

4.2.1.1. Quy hoạch sản xuất

Với kiểu sản xuất nhỏ, manh mún hiện nay dễ gđy ra tình trạng tạp giống, chất lượng không đồng nhất vă không ổn định, nhiều sđu bệnh... Cần có chiến lược phât triển ngănh hăng rõ răng ổn định, quy hoạch sản xuất tập trung theo vùng nguyín liệu để tạo ra khối lượng hăng hóa đủ lớn đâp ứng cho nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiín phải có sự đồng bộ về công tâc khuyến nông, chương trình giống, chính sâch tiíu thụ nông sản.

Thănh lập vă phât triển câc hợp tâc xê sản xuất với quy mô lớn vă dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp có đầu tư lớn về khoa học công nghệ, về giống, kỹ thuật canh tâc, thực hiện cơ giới hóa trong câc khđu lăm đấùt, thu hoạch... vă tuđn thủ những quy trình sản xuất theo tiíu chuẩn của câc nước nhập khẩu. Xđy dựng câc hợp tâc xê kiểu mới sẽ chia sẻ với doanh nghiệp trong việc cung ứng những vật tư đầu văo, tiíu thụ sản phẩm đầu ra hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ gia đình vă kinh tế trang trại phât triển.

Xđy dựng lịch thời vụ cho sản xuất nông nghiệp để hạn chế việc gieo trồng trăn lan dễ gđy ra tình trạng dịch bệnh cho cđy trồng.

Đẩy mạnh công tâc khuyến nông, tuyín truyền, hướng dẫn nông dđn những phương phâp canh tâc mới đạt hiệu quả cao. Nđng cao hiệu quả quản lý nhă nước trong nông nghiệp nông thôn, lăm tốt câc dịch vụ công như công tâc khuyến nông, kiểm tra, giâm sât tiíu chuẩn chất lượng, thông tin thị trường vă

khoa học công nghệ, đăo tạo cân bộ, đẩy mạnh công tâc R&D, thanh tra giống, thuốc bảo vệ thực vật, phđn hóa học, vệ sinh thực phẩm...

Chuyển đổi cơ cấu cđy trồng phù hợp với thị trường vă điều kiện từng vùng, nđng cao năng suất, chất lượng sản phẩm vă hiệu quả sản xuất. Xđy dựng vă hỗ trợ nông dđn thực hiện câc quy định canh tâc tiến bộ đạt năng suất, chất lượng vă hiệu quả kinh tế cao.

Tạo cho công nghệ nông nghiệp trở thănh động lực chính thúc đẩûy nông nghiệp phât triển nhanh vă bền vững. Phải cơ cấu lại hệ thống nghiín cứu, chuyển giao khoa học nông nghiệp, tập trung phât triển công nghệ sinh học, xđy dựng câc mô hình công nghệ cao.

4.2.1.2. Công nghệ sau thu hoạch vă chế biến

Đđy lă một khđu yếu kĩm trong ngănh nông nghiệp Việt Nam. Đầu tư nghiín cứu vă âp dụng câc biện phâp thu hoạch tiín tiến lăm giảm thiểu hao hụt sau thu hoạch. Cần xem đđy lă một trong những vấn đề trọng tđm vă có những chương trình hỗ trợ từ câc khđu nghiín cứu, đânh giâ, xđy dựng công nghệ vă ứng dụng trong câc khđu nhất lă thu hoạch vă chế biến.

Khuyến khích câc nhă mây, xí nghiệp chế biến đầu tư công nghệ hiện đại, lăm tăng giâ trị của nông sản cũng như giải quyết được việc lăm cho người lao

động.

Nđng cấp, phât triển hệ thống kho chứa hiện đại, đảm bảo giữ được chất lượng của nông sản trong thời gian lưu kho.

Ngăy nay, cùng với việc câc ngănh kinh tế phi nông nghiệp ngăy căng phât triển thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu từ nông thôn ra thănh thị lă không thể trânh khỏi. Nín việc thiếu lao động nông thôn trong giai đoạn thu hoạch sẽ thường xuyín xảy ra, do đó vấn đề cơ giới hóa trong sản xuất cũng như sau thu hoạch lă một vấn đề bức thiết cần phải giải quyết nhanh chóng.

4.2.1.3. Phât triển cơ sở hạ tầng, đổi mới nđng cao năng lực của hệ

thống khuyến nông, cân bộ khuyến nông vă câc dịch vụ nông nghiệp

Ưu tiín nhiều hơn cho đầu tư văo cơ sở hạ tầng phục vụ trực tiếp cho việc nđng cao khả năng cạnh tranh cho nông sản vă doanh nghiệp kinh doanh nông

sản. Hoăn thiện hệ thống thủy lợi, nđng cao tiềm lực khoa học công nghiệp nông thôn, hệ thống thông tin liín lạc ở nông thôn. Phât triển cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại nhất lă cảng sông, cảng biển chuyín dụng, kho dự trữ, hệ thống sđn phơi, sấy...

Chú trọng phât triển hệ thống giao thông đường bộ khu vực nông thôn vă phât huy triệt để thế mạnh trong giao thông đường thủy.

Nđng cao năng lực của hệ thống tưới tiíu một câch hiệu quả. Đầu tư mở rộng, nđng cấp hệ thống công trình. Củng cố hệ thống đí điều đạt mức độ an toăn cho phĩp, tăng cường giâm sât công tâc quản lý vă bảo vệ hệ thống đí điều. Xđy dựng hệ thống cảnh bâo vă dự bâo sớm thiín tai.

Xđy dựng vă mở rộng hệ thống khuyến nông từ trung ương đến địa phương. Tăng cường đầu tư cho đăo tạo vă đăo tạo lại, trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật vă quản lý kinh tế cho lực lượng cân bộ trong ngănh, phối hợp với câc hoạt động truyền thông đại chúng của nhă nước, địa phương với câc hoạt động đăo tạo, bồi dưỡng ngắn ngăy kết hợp câc hoạt động văn hóa, văn nghệ nhằm phổ cập câc kiến thức về hội nhập, câc cam kết của Việt Nam đê ký trong lĩnh vực nông nghiệp, nđng cao nhận thức về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, về kinh doanh, về thị trường,... cho nông dđn vă câc doanh nghiệp đặc biệt lă câc doanh nghiệp nông nghiệp. Có thể đề nghị từ sự trợ giúp của câc tổ chức kinh tế quốc tế, câc nhă tăi trợ trong việc trợ giúp kỹ thuật, tăng cường năng lực cho đội ngũ cân bộ ngănh nông nghiệp trong câc lĩnh vực quản lý chất lượng vă vệ sinh an toăn thực phẩm.

4.2.1.4. Hoạt động xúc tiến thương mại vă cung cấp thông tin

Mở rộng quan hệ song phương ký kết câc hiệp định với câc nước. Đđy sẽ lă cânh cửa giúp cho nông sản Việt Nam có thể thđm nhập văo thị trường câc nước, bín cạnh đó sẽ trânh được những rủi ro khi đi sau vă mất thị trường.

Thiết lập hệ thống thông tin xúc tiến thương mại, thông tin thị trường nhằm hỗ trợ câc tâc nhđn, thănh phần tham gia kính tiíu thụ xuất khẩu.

Xđy dựng hệ thống số liệu điều tra, phđn tích cạnh tranh hăng nông sản vă cảnh bâo thị trường nông sản.

Chiến lược phât triển nông sản chủ lực, hỗ trợ người sản xuất nông nghiệp tiếp cận với những quy định của WTO.

Hỗ trợ, xđy dựng vă quảng bâ hăng nông sản Việt Nam. 4.2.2. Giải phâp cho ngănh gạo xuất khẩu

Để tăng năng lực cạnh tranh của gạo thì cần nhiều sự kết hợp nhiều nhóm giải phâp với nhau. Vă giải phâp chung của câc nhóm năy chính lă xđy dựng một chuỗi giâ trị cho gạo Việt Nam. Chuỗi giâ trị gạo lă một chuỗi giâ trị rất lớn trong phạm vi toăn quốc không chỉ liín quan đến những người nông dđn trồng lúa mă còn liín quan đến hệ thống dịch vụ, cung cấp câc dịch vụ cho phđn bón, thuốc trừ sđu câc nhă phđn phối, hệ thống, cơ sở hạ tầng, năng lực hoạt động của câc hiệp hội liín quan đến người nông dđn trồng lúa, nhă chế biến, nhă xuất khẩu... ?đy lă vấn đề rất lớn của quốc gia. Do đó, giải phâp đề ra đó lă xđy dựng chuỗi giâ trị của ngănh lúa gạo với phạm vi nhỏ lă tạo nín một kính phđn phối hợp lý trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khu vực.

4.2.2.1. Nhóm giải phâp về sản xuất (Liín kết nhă nước - nhă khoa học- nhă nông)

(1). Quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao:

- Tình trạng manh mún về ruộng đất lăm cản trở nghiím trọng đến khả năng sản xuất trín quy mô lớn, chuyín canh, vận dụng giống cđy mới có năng suất cao hơn vă đâp ứng tốt hơn cho nhu cầu thị trường.

- Quy hoạch lại vùng trồng lúa chất lượng cao sẽ khắc phục được những điểm yếu trín, đề xuất câc tỉnh thănh tập trung trồng lúa chất lượng cao: Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Thâp, An Giang.

(2). Xđy dựng quy trình trồng lúa chất lượng cao GAP (Good Agricultural Practice) từ giống, phđn bón, thuốc trừ sđu, thu hoạch, bảo quản… nhằm đảm bảo được chất lượng cam kết vă đang được đòi hỏi trín thị trường thế giới.

™ Cơ sở của đề xuất:

- Chương trình sản xuất 20.000 ha lúa gạo chất lượng cao phục vụ xuất khẩu từ vụ đông xuđn 2006-2007 vă sẽ nhđn rộng ra toăn bộ diện tích 1 triệu ha lúa xuất khẩu đê được quy hoạch (7 tỉnh trong vùng quy hoạch lă Long An, Tiền Giang, Đồng Thâp, An Giang, Kiín Giang, Sóc Trăng vă TP Cần Thơ).

- Tuy nhiín, theo nhận xĩt của tôi, vùng chuyín canh để xuất khẩu gạo chất lượng cao nín tập trung văo 4 tỉnh Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Thâp vă An Giang vì cơ sở đặc thù của câc tỉnh trong khu vực. (Kiín Giang nín tập trung phât triển du lịch biển vă công nghiệp vật liệu xđy dựng, từ Sóc Trăng đến Că Mau phât triển ngănh nuôi trồng thủy sản tôm, vùng Vĩnh Long, Bến Tre lă vùng cđy ăn trâi, TP Cần Thơ lă thănh phố công nghiệp của vùng, thay văo đó lă tỉnh Hậu Giang vừa chia cắt…)

- H?p tâc xê M? Thănh (Cai L?y- Ti?n Giang) ?ê thănh cơng v?i th??ng hiệu gạo Tứ Quý theo tiíu chuẩn Global GAP đầu tiín tại Việt Nam. Điều năy lă minh ch?ng cho s? thănh cơng c?a vi?c ?ng d?ng GAP văo nơng nghi?p t?i Vi?t

Nam.

4.2.2.2. Nhóm giải phâp về môi trường kinh doanh (Liín kết nhă nông- nhă doanh nghiệp)

(1). Chia sẻ lợi ích, hợp tâc, bao tiíu sản xuất sản phẩm: khĩp kín từ khđu thu mua- xay xât- đóng gói vă bảo quản…

- Sở dĩ phải chia sẻ lợi ích bởi vì điều khó nhất của sự liín kết chính lă vì

lợi ích đạt được không đồng đều nhau của câc đối tượng trong kinh doanh. Thông

thường, người chịu thietô hại nhiều nhất sau một vụ mua bân chính lă nông dđn, người trực tiếp trồng lúa, tạo sản phẩm cho xuất khẩu. Vă người hưởng lợi sau thương vụ lă doanh nghiệp xuất khẩu, thậm chí lă thương lâi, môi giới mua bân, điều năy đê gđy ra sự bất hợp lý vă bất công trong thu nhập vă đê gđy ra tđm lý không hợp tâc, không liín kết trong người dđn.

- Để khắc phục điều năy, giải phâp đề ra lă có hợp đồng bao tiíu sản phẩm của doanh nghiệp với nông dđn trong vùng quy hoạch. Trong đó, doanh nghiệp chịu trâch nhiệm cung cấp giống, kỹ thuật gieo trồng, đến khđu thu mua

sản phẩm theo đúng tiíu chuẩn đê đưa ra. Hợp đồng năy phải đảm bảo lợi ích cho nông dđn, vă không còn xuất hiện đối tượng thứ ba lă thương lâi hay môi giới, vă sẽ lăm chi phí cũng như lợi nhuận đạt được cho cả hai đối tượng năy hiệu quả

hơn.

(2). Thay đổi nếp suy nghĩ của nông dđn thông qua tiếp cận với câch lăm ăn mới, liín kết với những doanh nghiệp hiện đại:

- Nđng cao chất lượng nguồn nhđn lực: lao động gắn với thiết bị kỹ thuật hiện đại tạo năng suất lao động cao, khơi d?y niềm tự hăo cho một người nông dđn sản xuất lúa gạo chuyín nghiệp.

- Mô hình sản xuất kiểu hợp tâc xê kiểu mới, chia sẻ thông tin, cập nhật thông tin thị trường, liín kết để cùng nhau phât triển vă hội nhập, mở rộng con đường kinh doanh với ý chí lăm ăn lớn, tích cực.

- Tăng cường sức mạnh công tâc khuyến nông trín nhiều lĩnh vực hơn: Ngoăi tuyín truyền khuyến nông, cần quảng bâ câc thông tin về hội nhập, về một môi trường “cạnh tranh quốc tế” đang tồn tại ngay trín phần đất canh tâc của

bạn.

(3). Thay đổi công nghệ chế biến, xđy dựng hệ thống kho lưu trữ gạo: Việc xđy dựng kho dự trữ có ý nghĩa rất quan trọng, giúp doanh nghiệp có điều kiện thu mua lúa hăng hóa của nông dđn văo vụ thu hoạch rộ, mặt khâc nông dđn sẽ an tđm sản xuất.

(4). Xđy dựng hệ thống thể chế thị trường như số doanh nghiệp, mạng lưới

ngđn hăng thương mại, hệ thống câc dịch vụ chuyín môn hỗ trợ nông nghiệp như tư vấn, tiếp thị, nghiín cứu thị trường…

™ Cơ sở của đề xuất:

- Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dđn, nông thôn lă quốc sâch phât triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện nông thôn trong bối cảnh hội nhập.

- Tổng công ty Lương thực miền Nam được thủ tướng chính phủ chỉ đạo xđy dựng hệ thống kho đạt 1 triệu tấn để dự trữ thường xuyín. Tổng công ty đê triển khai xđy dựng tại vùng ĐBSCL vă sẽ hoăn thănh văo năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông qua điều tra nghiín cứu ở chương 3 về doanh nghiệp, thì hầu hết câc doanh nghiệp đều đê có kế hoạch vă sẵn săng hợp tâc, cùng nhau phât triển trong điều kiện hội nhập.

4.2.2.3. Nhóm giải phâp về thị trường tiíu thụ (Liín kết nhă doanh

nghiệp- nhă nước)

(1). Phât triển thương hiệu gạo Việt Nam chất lượng cao: phât triển gạo thơm đặc sản của từng vùng:

- Không phải Việt Nam không có thương hiệu gạo, mă vì thương hiệu gạo chưa được quảng bâ vă phât triển thông qua câc thương hiệu doanh nghiệp. Gạo năng hương, năng thơm, chợ đăo… lă những thương hiệu đặc sản của vùng mă hầu như người dđn Việt đều rất tự hăo.

- Giải phâp cho vấn đề năy lă nối sản phẩm vă thương hiệu của doanh nghiệp, vì đđy lă sản phẩm đặc biệt, lă sản phẩm tất yếu trong cuộc sống hằng năy, nín việc marketing cũng không như câc sản phẩm khâc. Marketing cho thương hiệu gạo đến người tiíu dùng phải lă sản phẩm sạch, an toăn vă dinh dưỡng, nhất lă người tiíu dùng nước ngoăi khó tính.

(2) Xđy dựng thương hiệu cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo:

- Như trình băy phần trín, thương hiệu cho doanh nghiệp lă rất quan trọng. Theo khảo sât điều tra, thì hầu như câc doanh nghiệp đều chưa chú trọng đến việc đânh bóng cho thương hiệu của mình. Họ cho rằng tín gọi của doanh nghiệp đê lă một phần của thương hiệu, vă thực trạng câc doanh nghiệp đều chưa gặp phải rắc rối gì về doanh thu trong câch lăm ăn cũ (mua bân thông qua hợp đồng truyền thống) nín hầu như chưa có kế hoạch đânh bóng thương hiệu cho mình.

- Giải phâp cho vấn đề năy chính lă thay đổi ý thức kinh doanh, cần xem kinh doanh lương thực lă nghề kinh doanh có điều kiện để hạn chế doanh nghiệp có năng lực yếu kĩm. Vă thương hiệu lă một trong những điều kiện cần thiết để đo lường khả năng kinh doanh của họ.

(3). Doanh nghiệp lương thực thăm dò thị trường, đưa ra dự bâo chính xâc

- Thăm dò thị trường cho gạo chất lượng cao, đề xuất tìm hiểu những thị trường mới như Nhật Bản, EU, Mỹ. Những thị trường năy câc doanh nghiệp Việt Nam đê từng thđm nhập, nhưng số lượng chưa cao, vă sản phẩm vẫn lă cấp trung

bình.

- Khđu dự bâo lă quan trọng cho nhu cầu đầu ra của sản phẩm, dự bâo tốt sẽ có kế hoạch tốt, từ đó có sản lượng sản xuất tốt, trânh tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt sản phẩm, trânh tình trạng bị ĩp giâ dẫn đến tình trạng đầu cơ tích trữ, hoặc bân thâo bân thúc vă không đạt hiệu quả kinh tế cao.

(4). Mọi con đường xuất khẩu tập trung tại cảng Cần Thơ:

- Phât triển dịch vụ lă thế mạnh của Cần Thơ để đầu tư phât triển, nhất lă dịch vụ giâo dục, y tế, dịch vụ thương mại, dịch vụ giải trí, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ ngđn hăng, dịch vụ vận chuyển…

- Sẽ không còn hình ảnh “Cần Thơ gạo trắng nước trong…” nữa, thay văo đó, Cần Thơ phải được xđy dựng thănh trung tđm công nghiệp của vùng ĐBSCL, đđy cũng lă mục tiíu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 79 - 87)