HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÂC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO SAU KHI GIA NHẬP WTO

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 75 - 78)

10 Jasmine 85 95-5 Thơm, ngon cơm 6-7 Nhiễm lúa von, chây bìa lâ

3.4.4.HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÂC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO SAU KHI GIA NHẬP WTO

DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO SAU KHI GIA NHẬP WTO

3.4.4.1. Phđn tích hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phđn phối nguồn lực vă hiệu quả sử dụng chi phí

™ Câc biến sử dụng trong phđn tích DEA

Bảng 3.8. Câc biến sử dụng phđn tích DEA

Câc biến sử dụng Giâ trị trung bình

Sản phẩm

Đầu văo sản xuất

Q= Sản lượng đầu ra (t?n) 13.278

X1= Diện tích đất sản xuất(m2)X2=Nhă mây sản xuất (câi) X3=Số lao động(người) X4=Điện năng tiíu thụ (kw) X5=Nguyín liệu đầu văo(tấn)

1.901 2 27 482.354

16.300

Đơn giâ đầu văo sản xuất

W1=Phí thuí đất (1000đ/m2) 11,00

W2=khấu kao mây móc (1000đ/năm) 50.080

W3= Chi phí tiền lương(1000đ/người) 1.485

W4= Phí điện năng(1000đ/kw) 0,90

W5= Chi phí nguyín vật liệu(1000đ/tấn) 3.658

Bảng 3.9.Hiệu quả kỹù thuật, phđn phối nguồn lực vă sử dụng chi phí

Chỉ tiíu Ước lượng TE, AE, CE

Hiệu quả kỹ thuật

Hiệu quả phđn phối nguồn lực

Hiệu quả sử dụng chi phí

Trung bình Độ rộng Độ lệch chuẩn Trung bình Độ rộng Độ lệch chuẩn Trung bình Độ rộng Độ lệch chuẩn 0,948 0,260 – 1,000 0,15 0,522 0,230 – 1,000 0,22 0,514 0,230 - 1,000 0,23 Nguồn: Phđn tích DEA Từ bảng phđn tích trín, ta có thể kết luận rằng:

- Về hiệu quả kỹ thuật: trung bình câc doanh nghiệp đạt hiệu quả lă 94,8%, con số năy lă khâ cao. Trong đó, cao nhất vẫn có doanh nghiệp đạt hiệu quả 100% vă thấp nhất lă chỉ đạt 26%.

- Về hiệu quả phđn phối nguồn lực: hiệu quả trung bình lă 52,2%, lă thấp so với những năm trước, vă thấp nhất lă đạt 23%. Điều năy cho thấy câc doanh nghiệp đê có hướng phđn phối nguồn lực chưa tốt sau khi gia nhập WTO.

- Về hiệu quả sử dụng chi phí: phần năy thì đạt hiệu quả yếu hơn, chỉ có 51,4%, trong đó thấp nhất chỉ có 23%. Nhưng nhìn chung, chi phí sản xuất cũng đê được khắc phục tương đối tốt.

3.4.4.2. Phđn tích hiệu quả theo quy mô sản xuất

Bảng 3.10. Hiệu quả theo quy mô sản xuất

Chỉ tiíu DN Tỉ lệ %

Tổng số DN 56 100

Số DN hoạt động trong vùng IRS 41 73,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số DN hoạt động trong vùng DRS 0 0

Số DN hoạt động trong vùng CRS 15 26,8

Hiệu quả theo quy mô

Trung bình Độ rộng Độ lệch chuẩn 0,629 0,013 – 1,000 0,33 Nguồn: Phđn tích DEA Chú thích: IRS = Increasing returns to scale, DRS= Decreasing returns to scale, CRS= Constant returns to scale

Về quy mô hoạt động, câc doanh nghiệp trong ngănh đa số lă câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ. Do đó, với quy mô về vốn vă về kỹ thuật cũng tương đối lă thấp so với câc doanh nghiệp nước ngoăi. Tuy nhiín, với quy mô sẵn có đó, hiệu quả đạt được lă khâ cao, đạt 62,9%. Trong đó, thấp nhất chỉ đạt 1,3% vă cao nhất

lă đạt 100%.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa văo câc mô hình phđn tích lợi thế cạnh tranh , ngănh lúa gạo được chứng minh thật sự lă có lợi thế cạnh tranh. Mặc dù vậy, sự cạnh tranh của ta đang bị mất dần lợi thế vă vị trí gạo xuất khẩu của ta ngăy căng giảm.

Nhìn một câch tổng quan, ta thấy một toăn cảnh câc doanh nghiệp trong ngănh khu vực ĐBSCL đang hoạt động khâ tốt, có câc chiến lược phản ứng với sự hội nhập kinh tế trong thời gian qua vă hiệu quả đạt được lă rất khả quan cho ngănh lúa gạo.

Tuy nhiín vẫn còn tồn tại câc điểm yếu từ bản thđn câc doanh nghiệp cũng như của ngănh. Từ đó, một giải phâp hoăn thiện ra để nđng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh cho ngănh lă hết sức cần thiết.

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÂP NĐNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGĂNH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU GẠO CHO KHU VỰC ĐBSCL

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 75 - 78)