PHĐN TÍCH CÂC NHÓM CHIẾN LƯỢC CỦA GẠO XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÍN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 53 - 58)

10 Jasmine 85 95-5 Thơm, ngon cơm 6-7 Nhiễm lúa von, chây bìa lâ

3.1. PHĐN TÍCH CÂC NHÓM CHIẾN LƯỢC CỦA GẠO XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÍN THẾ GIỚ

VIỆT NAM TRÍN THẾ GIỚI

3.1.1. Phẩm cấp câc loại gạo trín thế giới 9 Nhóm 1. Gạo đặc sản

Gạo đặc sản chiếm từ 7% đến 8% tiíu thụ gạo thế giới nhưng thị trường năy lại có ý nghĩa kinh tế quan trọng vì gạo thơm đặc sản có giâ trị dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ nín giâ xuất khẩu thường gấp từ 2-3 lần giâ câc loại gạo thông thường.

Gạo thơm Basmati khâ nổi tiếng được canh tâc ở vùng Punjab Ấn Độ vă ở Pakistan. Tuy nhiín loại gạo thơm thường được thị trường ưa chuộng hơn vẫn lă loại gạo hương nhăi còn gọi lă gạo Jasmine do Thâi Lan xuất khẩu. Sản lượng gạo thơm của Thâi Lan trong mấy năm gần đđy chỉ đứng ở mức khoảng 2-3 triệu tấn, trong đó 350.000 tấn gạo đặc sản xuất khẩu chủ yếu sang Mỹ, Tđy Đu, Hồng Kông vă Singapore… Nói chung, thị trường tiíu thụ gạo thơm đặc sản lă những nước phât triển có thu nhập cao, thứ đến những nước NICs Chđu Â, Mỹ La Tinh.

9 Nhóm 2. Gạo đồ

Chiếm 15-20% tổng lượng nhập khẩu gạo toăn cầu, gạo đồ lă loại gạo thu được từ lúa ngđm nước nóng hoặc sấy trong hơi nước rồi phơi khô sau đó mới được gia công chế biến qua câc công đoạn chế biến khâc. Trong quâ trình đồ lúa có thể được xử lý dưới âp lực hoặc chđn không hoăn toăn hoặc một phần. Cấu trúc của gạo đồ thay đổi không đâng kể qua câc công đoạn xử lý trín. Loại gạo năy được xử lý như vậy để hạt gạo cứng. Ít bị vỡ, giữ được hương vị thơm của cơm sau khi nấu. Gạo đồ, sau khi đươch cải biến thănh gạo trắng, gạo bóng phải đun từ 20 đín 35 phút mới chín được.

9 Nhóm 3. Gạo tròn

Loại gạo năy hầu hết thuộc chủng loại Japonica, hợp với vùng khí hậu lạnh hơn như Trung Quốc, Nhật Bản, lênh thổ Đăi Loan, Mỹ, Australia, Italia. Những nước nhập khẩu chính loại năy thuộc khu vực Chđu Â- Thâi Bình Dương như Nhật Bản, Hăn Quốc…

Thị trường tiíu thụ gạo hạt tròn chiếm khoảng 10% tổng lượng gạo nhập khẩu toăn cầu. Tuy nhiín, loại gạo năy đang có xu hướng giảm trong mậu dịch gạo toăn thế giới do tiến bộ khoa học kỹ thuật đê thay thế bằng câc loại gạo khâc có khả năng canh tâc ở câc khu vực trín, nhưng cho chất lượng vă năng suất cao

hơn.

9 Nhóm 4. Gạo hạt dăi , chất lượng cao

Thực chất đđy lă thị trường gạo cao cấp, sản phẩm trực tiếp của chủng loại lúa gạo Indica có giâ trị cao. Thị trường năy chiếm khoảng 25% tổng lượng gạo nhập khẩu của thế giới, đảm bảo hiệu quả cao cho nhă sản xuất.

Thị trường tiíu thụ trước hết lă câc nước phât triển khu vực Tđy Đu vă Nhật Bản, sau đó lă những nước NICs Chđu  ở Trung Đông vă Đông Nam Â, câc nước NICs khu vực Chđu Mỹ La Tinh. Đđy lă thị trường khó tính, đặc biệt chú trọng quy câch phẩm chất vă tiíu chuẩn vệ sinh công nghiệp.

9 Nhóm 5. Gạo hạt dăi, chất lượng trung bình vă thấp

Loại năy chiếm khoảng 40-45% tổng lượng gạo nhập khẩu thế giới, tỷ lệ tấm từ 5-35%. Đđy lă loại gạo mă Việt Nam có ưu thế về giâ khi so sânh với đối thủ cạnh tranh, những nước khâc lă Ấn Độ vă Pakistan. Thị trường tiíu thụ chính của loại gạo năy lă những nước Chđu Â, Chđu Phi, Mỹ La Tinh…

Cao (1) Gạo đặc sản (4) Gạo dăi, CLC Giâ cả (2) Gạo đồ (5) Gạo dăi, CL TB, thấp (3) Gạo tròn Thấp Hẹp Bề rộng dòng sản phẩm Rộng

Hình 3.1. Một số nhóm chiến lược trong ngănh Gạo xuất khẩu trín thế giới 3.1.2. Đặc điểm câc nước xuất khẩu gạo trín thế giới

3.1.2.1. Thâi Lan

- Thâi Lan sản xuất nhiều loại gạo chất lượng cao, gạo đặc sản như gạo trắng 100% hạng A, B, C nhưng chủ yếu lă loại B, gạo trắng với 5% tấm, 10% tấm, 15% tấm,… gạo tấm A1 super, gạo đồ, gạo lức, gạo nếp, gạo thơm… được khâch hăng trín Thế giới ưa chuộng.

- Do vị trí đứng đầu về sản lượng xuất khẩu, gạo Thâi Lan có ảnh hưởng rất lớn về sản lượng cung ứng vă giâ cả trong mậu dịch quốc tế, vì vậy giâ gạo của Thâi Lan rất cao.

3.1.2.2. Ấn Độ

- Sản phẩm gạo của Ấn Độ có nhiều chủng loại như gạo hạt ngắn, hạt dăi, gạo lức, gạo đồ, đặc biệt lă gạo thơm Basmati.

- Giâ gạo trín thị trường nội địa của Ấn Độ thường tăng mạnh, nín chính phủ phải tạm dừng xuất khẩu một số loại gạo trừ gạo thơm Basmati.

3.1.2.3. Mỹ

- Mỹ sản xuất câc loại gạo phẩm cấp cao như gạo trắng 100% hạng A, B, C. Ngoăi ra, Mỹ còn xuất khẩu gạo dô 2-4% tấm, gạo thô…

- Chính phủ Mỹ can thiệp mạnh văo giâ cả gạo, từ giâ bân của câc trang trại đến giâ của câc nhă kinh doanh trong nước vă giâ xuất khẩu. Gạo Mỹ cạnh tranh trín thị trường thế giới bằng chất lượng vượt trội do trình độ khoa học kỹ thuật trong khđu sản xuất, chế biến vă bảo quản cùng với công nghệ sinh học hơn hẳn câc nước sản xuất gạo trín thế giới.

3.1.2.4. Pakistan

- Pakistan phần lớn cung cấp gạo trung bình 15%- 20% tấm, nhưng Pakistan cũng có xuất khẩu gạo thơm đặc sản Basmati.

- Chính phủ Pakistan cũng đê giảm bớt vai trò trung gian để hạn chế tình trạng đầu cơ tích trữ gạo vă lăm tăng giâ gạo xuất khẩu trín thị trường thời gian qua.

3.1.2.5. Việt Nam

- Gạo ở Việt Nam gồm: gạo nếp (dẻo, dính) vă gạo tẻ. Việt Nam xuất khẩu câc loại gạo sau: gạo 5% tấm đânh bóng 1 lần, gạo 5% tấm đânh bóng 2 lần, gạo 10%, 15%, 25% vă 100% tấm. Ngoăi ra có gạo sắt, gạo đồ, gạo thơm.

- Do đặc thù kinh doanh, câc doanh nghiệp trong ngănh tự cạnh tranh nhau, công tâc tiếp thị yếu kĩm, hoạt động băy lăm chi giâ cả của gạo nước ta thấp hơn so với gạo Thâi Lan. Doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế cạnh tranh về giâ nhưng gđy thiệt hại cho nông dđn, những người cực nhọc tạo ra lúa gạo cho đất nước.

- Việt Nam hiện nay phần năo đê khẳng định được tư thế trín thị trường gạo ở loại gạo phẩm cấp thấp, trung bình, Việt Nam cũng đê thử nghiệm việc xuất khẩu gạo có phẩm chất cao như gạo thơm nhưng chưa thănh công. Thị trường gạo Việt Nam tuy đa dạng nhưng chính lă chđu Â, nhiều nước nhập khẩu gạo Việt Nam đê quen vă ưa thích trong sử dụng.

3.1.3. Nhóm chiến lược của Gạo Việt Nam trín thế giới

Từ thực trạng trín, ta có thể định vị được nhóm chiến lược trong ngănh xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện tại được tổng hợp dưới bảng sau:

Bảng 3.1. Câc nhóm chiến lược trong ngănh gạo xuất khẩu của một số quốc

gia có nền nông nghiệp lúa gạo phât triển

Quốc gia Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

Thâi Lan - Gạo nếp, gạo

thơm, gạo tấm A1, gạo lức. - Jasmine Gạo đồ -Gạo trắng 100% hạng A, B,C Gạo 5%,10%, 15% tấm Ấn Độ -Basmati Gạo đồ

Mỹ Gạo thô -Gạo trắng

100% hạng A, B,C

-Gạo dô 2-4% tấm

Pakistan Basmati Gạo 15%,

20% tấm

Việt Nam Gạo nếp, gạo

tẻ, gạo thơm

Gạo 5%,

10%, 15%,25%, 100% 25%, 100% tấm

Những loại gạo nói trín cũng rất phù hợp với hệ thống canh tâc của ĐBSCL ngắn ngăy, năng suất cao. Đđy lă điểm mạnh đê được khẳng định Việt Nam cần duy trì. Do diện tích đất hẹp nín cần chú ý đến năng suất cao, vòng quay nhanh, thời vụ gieo trồng ngắn chính lă yíu cầu trong việc định hình chiến lược xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay.

Trong buổi giao lưu trực tuyến ngăy 18/02/2009 tại tòa soạn Săi Gòn tiếp thị về chủ đề “Thị trường lúa gạo Việt Nam vă thế giới”, một cđu hỏi đê được đặt

ra đó lă? “ Định vị gạo Việt Nam trong cấu trúc gạo thế giới? ”, giâo sư C. Peter Timmer, chuyín gia hăng đầu của Mỹ về thị trường lúa gạo đê trả lời như sau:

Hiện tại Việt Nam lă nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới chỉ sau Thâi Lan. Nhưng hăng thứ hai năy quâ câch xa nhiều điểm: năng lực xuất khẩu chỉ 5 triệu tấn so 10 triệu tấn của Thâi Lan nhưng giâ lại rẻ hơn Thâi Lan. Gần đđy, Việt Nam bắt đầu chiếm thị phần của Thâi Lan tại Ấn Độ vă Pakistan, một nước xuất khẩu gạo chất lượng thấp chủ yếu đi Trung Đông, chđu Phi. Để phât huy những lợi thế năy, Việt Nam cần phải đầu tư văo ba lĩnh vực quan trọng. Thứ nhất, tăng sản lượng đối với câc nông hộ nhỏ bằng câch đầu tư công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất của nông hộ để có đủ hăng hoâ. Thứ hai lă hiện đại hoâ thị trường gạo Việt Nam bằng câch khuyến khích thđm nhập văo thị trường nội địa vă quốc tế, đặc biệt thông qua sự đa dạng về chủng loại vă chất lượng xay xât vă tồn trữ cao (hệ thống siíu thị đóng vai trò quan trọng trong việc hiện đại hoâ năy). Thứ ba, Chính phủ cần có những chính sâch tốt hơn cho ngănh sản xuất gạo trong nước. Những chính sâch năy cần phải cđn bằng những lợi ích chính trị ngắn hạn của chính phủ vă quyền lợi của nông dđn vă những người kinh doanh gạo để duy trì khả năng cung cấp cạnh tranh văo thị trường gạo thế giới. Phải lă nhă xuất khẩu gạo chất lượng cao vă đâng tin cậy mới lă yếu tố quan trọng trong tương lai của ngănh gạo Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w