GIỚI THIỆU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 35 - 38)

Hình 2.1. Bản đồ khu vực ĐBSCL

trong khu vực vă thế giới.

2.1.1. Đặc điểm

ĐBSCL lă một trong những đồng bằng lớn, phì nhiều nhất Đông Nam  vă thế giới, lă vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cđy ăn trâi nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCL cũng lă vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ vă cả nước trong phât triển kinh tế, hợp tâc đầu tư vă giao thương với câc nước

- Về vị trí địa lý: ĐBSCL có vị trí như một bân đảo với 3 mặt Đông, Nam vă Tđy Nam giâp biển (có đường b? biển dăi 700km), phía Tđy có đường biín giới giâp với Campuchia vă phía Bắc giâp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế lớn nhất của Việt Nam hiện nay. ĐBSCL nằm trín địa hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kính rạch phđn bố rất dăy, thuận lợi cho giao thông thủy văo bậc nhất ở nước ta.

- Diện tích tự nhiín toăn vùng lă 39.747 km2 (khoảng 4 triệu ha), bằng 12% diện tích cả nước; trong đó có khoảng 65% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp vă nuôi trồng thuỷ sản.

- Dđn số: đến năm 2007 dđn số toăn vùng đạt trín 17,5 triệu người, bằng 21% dđn số cả nước; mật độ dđn số trung bình lă 407 người/km2 (so với cả nước lă 233 người/km2): tỷ lệ nữ giới chiếm 51,2%, tỷ lệ dđn số sống ở khu vực thănh

thị lă 17,1%. Theo thống kí về lao động việc lăm, dđn số trong độ tuổi lao động có việc lăm thường xuyín trong khu vực I chiếm 60,13%, KV II chiếm 13,11% vă KV III chiếm 26,76%. Hộ nghỉo chiếm khoảng 15%. Tỉ lệ người biết chữ: 88%. Tuổi thọ trung bình: 71,1 tuổi. Trong cộng đồng dđn cư, người Kinh chiếm chủ yếu, hơn 90%, kế đến lă người Khơme, Hoa vă Chăm chiếm 8%.

- ĐBSCL có 13 đơn vị hănh chính bao gồm: 1 thănh phố trực thuộc trung ương (Thănh phố Cần Thơ) vă 12 tỉnh (Long An, Đồng Thâp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Tră Vinh, Hậu Giang, Kiín Giang, Sóc Trăng, Bạc Liíu vă Că Mau).

2.1.2. Chỉ số năng lực cạnh tranh PCI của khu vực năm 2008

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI lă chỉ số đânh giâ xếp hạng chính quyền câc tỉnh, thănh của Việt Nam trong việc xđy dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phât triển doanh nghiệp dđn doanh. Đđy lă dự ân hợp tâc nghiín cứu giữa phòng Thương mại vă công nghiệp Việt Nam vă dự ân nđng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (lă dự ân do USAID tăi trợ). Chỉ số năy được công bố lần đầu văo năm 2005 cho 47 tỉnh, thănh. Từ lần thứ 2, cả 64 tỉnh thănh đều được đưa văo xếp hạng, đồng thời câc chỉ số thănh phần cũng được tăng cường

thím.

Câc tiíu chí đưa văo xếp hạng lă: chi phí gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai vă sự ổn định trong sử dụng đất đai, tính minh bạch vă tiếp cận thông tin, chi phí thời gian để thực hiện câc quy định của nhă nước, chi phí không chính thức, ưu đêi đối với DN nhă nước, tính năng động vă tiín phong của lênh đạo tỉnh, chính sâch phât triển kinh tế tư nhđn, đăo tạo lao động, thiết chế phâp lý.

Nhìn chung, mặt bằng tại ĐBSCL được đânh giâ khâ cao, được xếp hạng 2 so vơi câc khu vực khâc trong nước. Đđy lă cơ hội của khu vực năy được tiếp nhận đầu tư, vă từ đđy có thể phât triển mạnh hơn về hạ tầng cơ sở cho khu vực, góp phần nđng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực.

6050 50 40 47.02 48.1 50.98 54.49 57.27 59.18 30 20 10 0 Miền núi phía Bắc Tđy Nguyín Duyín hải t r ung bộ ĐBsông Hồng ĐB Sông Cửu Long Đông Nam Bộ

Biểu đồ 2.1. Chỉ số PCI trung bình của câc khu vực

Vĩnh Long 66,97 Đồng Thâp Long An 66,44 63,99 Tốt Bến Tre 62,42 An Giang 61,12 Că Mau 59,64 Tiền Giang 57,27 Cần Thơ Hậu Giang 56,22 55,36 Khâ Tră Vinh 55,17 Sóc Trăng 54,24 Kiín Giang Bạc Liíu 40,92 52,25 TB, thấp 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Biểu đồ 2.2. Chỉ số PCI của câc tỉnh trong khu vực năm 2008

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo khu vực đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 35 - 38)