41 Theo bỏo cỏo khảo sỏt thị trường năm 2004, Cụng ty dẫn đầu về sản lượng tiờu thụ với 5.500.000 lớt/năm hay 45,69%; dẫn đầu về thị phần tiờu thụ theo doanh
thu là 65 tỷ hay 43,56%. Đú là mức thị phần khỏ lớn cho thấy cụng ty chiếm lĩnh tới 1/3 thị trường rượu vang. Qua đõy ta cũn thấy sự chờnh lệch thị phần tớnh theo doanh thu thấp hon khỏ nhiều so với thị phần tớnh theo sản lượng là do cụng ty cú sản lượng sản xuất khỏ cao nhưng chủ yếu phục vụ cho tầng lớp người cú thu nhập trung bỡnh nờn giỏ khỏ rẻ. Thị phần của Cụng ty cổ phần Thăng Long theo sản lượng cú thể được biểu diễn theo biểu đồ sau:
cty Cổ
{Nguồn: Phũng Thị trường - Tiờu thụ cụng tỵ cổ phần Thăng Long)
II.Kết quả kinh doanh và tỡnh hỡnh sử dụng lao động ở Cụng tycổ phần Thăng Long cổ phần Thăng Long
1. Phõn tớch một sụ kết quả hoạt động kỉnh doanh của cụng ty trong 3 năm gần đấy(2003/200412005)
Cụng ty Rượu - Nước giải khỏt Thăng Long chuyển thành Cụng ty cổ phần Thăng Long theo Quyết định số 54/2001/QĐ-TTg ngày 23 thỏng 4 năm 2001 của Thủ tướng Chớnh phủ. Cụng ty cổ Phần Thăng Long chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 03/05/2002 gần 1 năm sau khi Cụng ty Rượu- Nước giải khỏt Thăng Long quyết định cổ phần hoỏ. Vỡ vậy, mặc dự đó cú sự cố gắng lớn của toàn thể Cụng ty song do quy mụ của Cụng ty cũn chưa lớn nờn trang thiết bị mỏy múc chưa được đầu tư, hơn nữa trong những năm gần đõy do cú sự cạnh tranh rất gay gắt làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty gặp nhiều khú khăn.
T T 200 4 2005 Chờnh lệc Tỷ lệ % Chờnh lệc Tỷ lệ % 1 Doanh thu 71230 773 54 83531 6220 8,73 6250 8,07 2 Tổng chi phớ 64530 697 50 74918 3520 5,3 5250 7,51 3 Tỷ suất chi phớ (TSCF) % 90.59 90. 17 89.69 4 Mức độ tăng giảm TSCF (%) -0,42 -0,48 5 Tốc độ tăng giảm TSCF (%) -0,47 -0,53 6 Mức độ tiết kiệm (lóng phớ) tương đối về chi phớ
32
4,9 -40
1
Theo biểu số liệu trờn ta thấy mặt hàng vang Nhón vàng là mặt hàng cú số lượng tiờu thụ lớn nhất, bỏn chạy nhất, luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất so với cỏc mặt hàng khỏc. Đạt được điều này là do từ khi thành lập đến nay, Cụng ty luụn chỳ trọng tới mặt hàng truyền thống này của mỡnh đồng thời mặt hàng này cũng được khỏch hàng tin tưởng sử dụng. Năm 2004, sản lượng tiờu thụ vang Nhón vàng đạt mức 5.167.846 chai tăng 900.303 chai tương ứng với tỷ lệ tăng đạt 21,10% so với năm 2003. Năm 2005 sản lượng mặt hàng này tiờu thụ đạt mức 6.379.303 chai, tăng 1.211.457 chai tương ứng với tỷ lệ tăng 23,44% so với năm 2004. Đõy là một kết quả tốt đối với Cụng ty.
So với năm 2003, năm 2004 một số mặt hàng cú sự gia tăng đỏng kể về sụ lượng tiờu thụ như: Vang 2 năm tăng 1.774 chai tương ứng với tỷ lệ tăng 18%; Vang nổ tăng 3.708 chai tương ứng tăng 38,34%...Cỏc mặt hàng khỏc cú sự tăng lờn so với năm trước tuy nhiờn mức tăng này với số lượng nhỏ bởi đõy là những mặt hàng cú tốc độ tiờu thụ chậm như mặt hàng vang 5 năm, vang chỏt, vang vải...
Ta cũng thấy, so với năm 2004 thỡ năm 2005 cỏc mặt hàng cũng cú sự gia tăng đỏng kể mà tiờu biểu là vang 2 năm tăng 3.485 chai tương ứng với tỷ lệ tăng đạt 29,97%; mặt hàng vang nổ tăng 2.579 chai đạt tỷ lệ tăng 28,24%. Đõy là một tốc độ tăng rất tốt đối với cỏc mặt hàng của Cụng ty. Bờn cạnh hai mặt hàng tiờu biểu trờn ta cũng thấy cú một số mặt hàng cũng tăng lờn với tốc độ tốt như: mặt hàng vang 5 năm tăng 19,57%; mặt hàng vang vải tăng 42,05%; mặt hàng vang nho chỏt tăng 38,38%; vang nho chỏt xuất khẩu tăng 28,45%. Tuy tăng với tốc độ khỏ nhanh tuy nhiờn sản lượng tiờu thụ cỏc mặt hàng này khụng cao chỉ đạt trờn dưới 1000 chai mỗi năm, chiếm một tỷ trọng khỏ khiờm tốn trong toàn bộ sản lượng tiờu thụ của Cụng ty.
Một kết luận chung dễ thấy là tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty luụn biến động và biến động tương đối mạnh. Trong điều kiện giỏ cả tương đối ổn định thỡ nguyờn nhõn chủ yếu xuất phỏt từ sự thay đổi nhu cầu của thị trường, từ sự cạnh tranh gay gắt của cỏc đối thủ, cựng với sự ảnh hưởng giỏn tiếp của những 44
1.2 Tỡnh hỡnh sử dụng chi phớ trong mối quan hệ với doanh thu
BẢNG 4: DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA CễNG TY
T T Chỉ tiờu 2004/2003 2005/2004 S ố Tỉ trọng Số la Tỉ trọng Số la Tỉ trọng Chờnh lệc h Tỉ lệChờnh lệc h Tỉ lệ 1 Đại học 6821,94 8025,40 8526,40 12 3,4 6 5 1,00 2 CĐ-TC 3812,26 4313,65 4413,66 5 1,3 9 1 0,01 3 CNKT 14446,45 16 351,75 16450,93 19 5,29 1 -0,81 4 LĐPT 6019,35 299,21 299,01 - 31-10,15 0 -0,20 5 Tổng số 310 10 0 31 5 100 322 100 5 1,6 7 2,22 Chỉ tiờu Nă m 20 03 Nă m 20 04 Nă m So2004/2003 sỏnh So sỏnh2005/2004 Chờn h Tỷ lệ Chờnh lệch Tỷ lệ Tổng số 31 0 315 322 5 1,6 7 2,22 Theo hỡnh thức Giỏn tiếp 8 8 90 3 3,53 2 2,2 Trực tiếp 22 5 227 232 2 0,89 5 2,2 So sỏnh So sỏnh Chỉ tiờu Nă m Năm Năm 2004/2003 2005/2004 200 200 200 Chờn Tỉ Chờ Tớ lệch lệ lệc lệ Doanh thu/lao động (triệu đồng/người) 229, 8 245,6 259 15,8 6,88 13,83 5,63 Lợi nhuận/lao động (triệu đồng/người) 21,6 2 24,14 26,8 2,52 11,66 2,61 10,81
(Nguồn: Phũng kế toỏn cụng ty cổ phần Thăng Long ) Nhận xột:
Trong ba năm kinh doanh, doanh thu năm sau đều cao hơn so với năm trước, doanh thu năm 2004 tăng 6.124 triệu đồng tương ứng tăng 8.60% so với năm 2003, doanh thu năm 2005 tăng 6.177 triệu đồng tương ứng tăng 7.99% so với
năm 2004.
Trong khi đú chi phớ năm 2004 so với năm 2003 tăng 5.220 triệu đồng tương ứng tăng 8.09%, năm 2005 so với năm 2004 tăng 5.168 triệu đồng tương 45
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Tỷ suất chi phớ năm 2004 so với năm 2003 cú xu hướng giảm từ 90,59%
xuống cũn 90,17% tương ứng mức độ giảm tỷ suất chi phớ 0,42% làm cho tốc độ giảm chi phớ giảm 0,47%. Năm 2005 so với năm 2004 giảm từ 90,17% xuống cũn 89,69% tưottg ứng mức độ giảm tỷ suất chi phớ 0,48% làm cho tốc độ giảm chi phớ
giảm 0,53%. Do đú, năm 2004 cụng ty đó tiết kiệm được 324,9 triệu đồng so với năm 2003, năm 2005 tiết kiệm được 401 triệu đồng so với năm 2004.
Như vậy dựa vào kết quả ba năm tài chớnh của Cụng ty chỳng ta nhận thấy doanh thu qua cỏc năm đều tăng đồng thời chi phớ cú xu hướng giảm. Đõy là một kết quả kinh doanh rất tốt mà cụng ty đó cố gắng cú được. Điều này chứng tỏ Cụng
ty đó ỏp dụng chớnh sỏch quản lý và sử dụng chi phớ tốt. Do đú đó làm tăng lợi nhuận qua cỏc năm cho Cụng ty.
2. Tỡnh hỡnh sử dụng lao động của Cụng ty
Lao động là một trong những nhõn tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố của sản xuất như mỏy múc thiết bị, nguyờn vật liệu, tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Một đội ngũ lao động hợp lý về số lượng, đạt về chất lượng là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu sản xuất kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của
lao động, ban lónh đạo Cụng ty cổ Phần Thăng Long luụn chỳ trọng cụng tỏc quản
trị nhõn sự trong Cụng ty. Nhờ vậy, cụng tỏc quản trị nhõn sự trong Cụng ty từng bước được chuyờn nghiệp hoỏ và hiệu quả cụng tỏc quản trị nhõn sự nõng cao một
cỏch đang kể. Điều này thế hiện ở cỏc mặt sau:
2.1. Cơ cấu lao động trong cụng ty
46
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ DOANH
NGHIỆP
2.1.1 Cơ cấu lao dỏmỉ theo trỡnh dỏ của cỳn bỏ cụm nhõn viờn
BẢNG 5: Cơ CÂU LAO ĐỘNG THEO TRèNH ĐỘ CỦA CễNG TY cổ PHÂN THĂNG
LONG
Đơn vị: người
(Nguồn: Phũng tổ chức Cụng ty cổ Phần Thăng Long)
Qua bảne số liệu, ta thấy số lượng lao động 3 năm trở lại đõy đều tăng dự tỉ lệ tăng khụng nhiều: năm 2004 tăng 5 người (tăng 1,6%), năm 2005 tăng 7 người (tăng 2,22%). Tuy số lao động tăng khụng nhiều nhưng Cụng ty đó biết sử dụng hợp lý số lao động trờn. Trong năm 2004 trong khi số lao động tăng 1,6% thỡ tổng doanh thu tăng 6.124 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 8,6% và lợi nhuận tăng
904 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 13,49%. Năm 2005 doanh thu tăng 6.177 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,99%. Lợi nhuận tăng 1.009 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 13,27%.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ DOANH
NGHIỆP
BẢNG 6: Cơ CÂU LAO ĐỘNG THEO HèNH THỨC LAO ĐỘNG Đơn vị: người
(Nguồn: Phũng tổ chức - Hành chớnh)
Nhận xột:
Nhỡn chung, lượng lao động trong cụng ty đang cú sự tăng lờn. Cả lao động trực tiếp và lao động giỏn tiếp nhưng tăng với số lượng khụng đỏng kể. Cụ thể: năm 2004 so với năm 2003 tổng số lao động trong cụng ty tăng 5 người trong đú lao động trực tiếp tăng 2 người, lao động giỏn tiếp tăng 3 người. Điều này thể hiện, sự bất hợp lý trong cụng tỏc bố trớ và sử dụng lao động. Năm 2005 so với năm 2004 đó bắt đầu cú thay đổi: tổng lao động trong cụng ty tăng 7 người trong đú lao động giỏn tiếp tăng 2 người và lao động trực tiếp tăng 5 người. Cụng ty bố trớ và sử dụng lao động hiệu quả hơn.
2.2 Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động của cụng ty
Lao động là nhõn tố quan trọng trong doanh nghiệp, quyết định sự thành cụng hay thất bại của một cụng ty. Vỡ vậy, việc sử dụng, quản lý, đói ngộ nhõn sự là do nhà quản trị cú trỡnh độ, năng lực hay khụng; do Cụng ty cú chớnh sỏch đói ngộ tài chớnh: chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp,... phự họp hay khụng độ thu hỳt, kớch thớch nhõn viờn. Nhà quản trị cũng cần xem xột mối quan hệ hữu cơ giữa chi phớ tiền lương và hiệu quả mà người lao động tạo ra cho cụng ty. Sử dụng 48
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
những sản phẩm, dịch vụ cú chất lượng cú giỏ thành hạ và cú khối lượng lớn. Thứ hai, chi phớ cho lao động hợp lý. Cú như vậy, mới tối đa húa lợi nhuận, nõng cao hiệu quả kinh doanh.
BẢNG 7: HIỆU QUẢ sử DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CễNG TY CP THĂNG LONG
Đơn vi: Triệu đồng
{Nguồn: Phũng tổ chức Cụng ty CỔ phần Thăng)
Nhận xột:
Qua biểu số liệu trờn ta thấy hiệu quả sử dụng lao động rất cao. Biểu hiện qua doanh thu bỡnh quõn và lợi nhuận bỡnh quõn do một lao động tạo ra tăng dần qua cỏc năm. So với năm 2003 năm 2004 doanh thu bỡnh quõn lao động tăng 15,8 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 6,88%. Với mức tăng này đó làm cho lợi nhuận
bỡnh quõn của một lao động tăng 2,52 triệu đồng năm 2004 so với năm 2003 tương
ứng với tỷ lệ tăng là 11,66%. Trong khi đú so với năm 2004 thỡ năm 2005 đó cú những bước tăng đỏng kể, doanh thu bỡnh quõn lao động tăng 13,83 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 5,63%, điều này đó giỳp làm tăng lợi nhuận bỡnh quõn mỗi lao động lờn 2,61 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 10,81%.
năm sau khụng tăng luỹ tiến so với năm trước nhưng với những chớnh sỏch hợp lý đó làm tăng lợi nhuận bỡnh quõn cụng nhõn viờn.
III. Thực trạng tỡnh hỡnh cụng tỏc đói ngộ tài chớnh ở Cụng ty cổ phần Thăng Long
Bờn cạnh việc phấn đấu hoàn thành cỏc chỉ tiờu kế hoạch sản xuất kinh doanh đổi mới cơ sở tài chớnh kỹ thuật và trang thiết bị mỏy múc. Để hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao hơn cỏc nhà quả trị cần phải cú cụng tỏc đói ngộ tài chớnh đối với người lao động xứng đỏng với sức lực mà họ đó cống hiến cho Cụng ty. Cụng tỏc đói ngộ tài chớnh của Cụng ty trong 3 năm vừa qua được đỏnh giỏ như sau:
1. Vờ đói ngộ tài chớnh trực tiếp
Bất kỳ người lao động nào khi tham gia lao động ở một cụng ty nào đú họ đều cú mong muốn là cú thu nhập cao để nuụi sống họ và gia đỡnh họ. Cụng ty nhận thấy được vai trũ của cụng tỏc đói ngộ tài chớnh: cụng ty muốn thành cụng, muốn thu được nhiều lợi nhuận phải dựa vào lực lượng lao động là chủ yếu. Việc đảm bảo lợi ớch cỏ nhõn người lao động là động lực cơ bản, trực tiếp khuyến khớch
họ phỏt huy hết khả năng, sỏng tạo trong sản xuất kinh doanh. Thụng qua chớnh sỏch đói ngộ tài chớnh người lao động thấy được thành quả sức lao động, để họ hăng say cống hiến làm việc nhiệt thành cho cụng ty thỡ cần phải cú chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp,....xứng đỏng và hợp lý với kết quả kinh doanh, cỏc văn bản hướng dẫn khỏc của cụng ty.
1.1 Tiền lương
Căn cứ xõy dưns tiền lương
- Cỏc quy định của Nhà Nước.
- Tinh hỡnh thực tế của Cụng ty.
1.1.2 Nsuyờn tắc
- Thực hiện phõn phối theo lao động, tiền lưong trả cho CBCNV phụ thuộc
vào năng suất, hiệu quả cụng việc, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận.
- Quỹ tiền lương được phõn phối trực tiếp cho người lao động làm việc trong
Cụng ty khụng sử dụng vào mục đớch khỏc.
- Cỏc chứng từ về việc chi tiền lương và thu nhập của từng người lao động được lưu lại tại Phũng tổ chức - Hành chớnh và Phũng kế toỏn Cụng ty.
1.1.3 Nguồn hỡnh thành quỹ lương
- Căn cứ vào Nghị quyết Đại hội cổ đụng hàng năm về việc biểu quyết tỷ lệ
phõn chia lợi nhuận.
- Từ kết quả sản xuất - kinh doanh hàng năm. - Từ quỹ lương dự phũng (nếu cú).
ỉ.1.4 Phương phỏp phõn phối tiền lươn 2
❖Cơ sở phõn phối tiền lương:
- Kết quả cụng việc người lao động đạt được khối lượng, chất lượng cụng việc được giao.
- Ngày cụng, giờ cụng.
- Tĩnh quan trọng, phức tạp của cụng việc được giao.
- Tiền lương thực nhận ở kỳ 2, là tiền lương của thỏng trừ đi tiền đó tàm ứng
kỳ 1, trừ thi đua và giảm trừ khỏc (nếu cú) và tiền đúng BHXH; cộng thờm lương bổ xung (nếu cú).
♦> Thời gian trả lương và phương phỏp trả lương
- Lương kỳ 1: Vào ngày 16-18 hàng thỏng, lương kỳ 1 sẽ thanh toỏn và ký
nhận trực tiếp vào bảng lương tại Phũng kế toỏn Cụng ty.
- Lương kỳ 2: Vào ngày 3- 5 thỏng sau, lương kỳ 2 sẽ thanh toỏn cà ký nhận vào bảng lương của từng đơn vị trong Cụng ty; Riờng khối văn phũng cú thể sẽ ký nhận tại sổ lương của cỏ nhõn tại phũng Kế toỏn hoặc chuyển khoản vào tài khoản cỏ nhõn.
❖Cỏch tớnh lương
Đụi với lương kỳ 1:
Giỏm đốc: 2.000.000 đồng
P.Giỏm đốc: 1.500.000 đồng
Trưởng phũng, Q. Trưởng phũng, phú phũng: 1.000.000 đồng
Phụ trỏch: 800.000 đồng
Cỏn bộ, lỏi xe 4 chỗ, thủ quỹ, tổ trưởng: 500.000đồng
Vẫn giữ nguyờn phương phỏp bỡnh xột A, B, c như cũ ở toàn Cụng ty và thờm mục đỏnh giỏ mức độ hoàn thành cụng việc của cỏ nhõn đối với bộ phận cỏc phũng (do HĐTĐ, Giỏm đốc đỏnh giỏ ). Tuy nhiờn, mức trừ thi đua sẽ do BGĐ và
+ Cụng thức tớnh:
L = T*Đ Trong đú:
L: tổng lương của mỗi cỏ nhõn
T: Tổng điểm
Với: T = Đ, * H
Trong đú:
■ L: tổng lương của mỗi cỏ nhõn ■ T: Tổng điểm
Với: T = Đ, * H - Đ , : điểm cụng
Điểm cụng, được tớnh căn cứ trờn cụng đi làm thực tế của người lao động. Đị = ( cụng A + cụng B + cụng c ): cụng đủ của thỏng
- H : Hệ số đỏnh giỏ, H = H, + H2