Từ 18 thỏ giai đoạn 1 tuần tuổi và thỏ 4 tuần tuổi chúng tôi đã bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nghiệm thức và 1 nghiệm thức đối chứng, kết quả điều trị được trình bày ở bảng 4.4 sau:
Bảng 4.4 Tỷ lệ thỏ khỏi bệnh ở 1 tuần tuổi
1 tuần tuổi Thỏ (con) Số thỏ khỏi bệnh Tỷ lệ (%)
T1 6 5 83,34ab
T2 6 6 100,0a
ĐC 6 1 16,67b
a, b các giá trị trong cùng một cột giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Luận văn tốt nghiệp Đại học
Trang 26
đối chứng là (16,67%). Điều này cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh ở nghiệm thức T2 cao hơn T1 và lô đối chứng.
Bảng 4.5 Tỷ lệ thỏ khỏi bệnh ở 4 tuần tuổi
4 tuần tuổi Thỏ (con) Số thỏ khỏi bệnh Tỷ lệ (%)
T1 8 8 100a
T2 8 7 87,5a
ĐC 8 2 25,0b
a, b các giá trị trong cùng một cột giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Biểu đồ 4.5Tỷ lệ thỏ khỏi bệnh ở 4 tuần tuổi
Qua bảng 4.5 và biểu đồ 4.5 chúng tôi nhận thấy
Khi sử dụng thuốc điều trị ở nghiệm thức T1 giai đoạn 4 tuần tuổi thì tỷ lệ khỏi bệnh là (100%) so với tỷ lệ khỏi bệnh ở nghiệm thức T2 là (87,5%) và tỷ lệ khỏi bệnh ở lô đối chứng là (25,0%). Điều này cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh ở nghiệm thức T1 cao hơn T2 và lô đối chứng.
Lúc thỏ con được 15 ngày tuổi cũng là lúc sữa mẹ bắt đầu giảm, để bù đắp lượng dinh dưỡng thiếu hụt từ sữa mẹ thì thỏ con phải ăn thức ăn nhiều hơn, và cho ăn thêm thức ăn xanh nên giai đoạn này thỏ con rất dễ bị tiêu chảy.
Hình 4.2: Bệnh tích thỏ bị tiêu chảy
Luận văn tốt nghiệp Đại học
Trang 28
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ