Hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự và các luật có liên quan

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ (Trang 63)

- Từ chối nhận di sản

3.2.1.Hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự và các luật có liên quan

tuy còn nhiều điểm phải hoàn thiện nhưng được đánh giá là một trong những chế định hoàn thiện nhất của bộ luật dân sự. Tuy nhiên cũng như việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, các quy định về thừa kế cũng phải được hoàn thiện để không một quan hệ thừa kế nào nằm ngoài sự điều chỉnh của pháp luật.

Thứ sáu, sự thay đổi về chính sách đất đai cụ thể là hiện trạng cấp giấy chứng nhận sử dụng đất còn nhiều vấn đề vướng mắc, nhập nhằng khiến cho việc giải quyết thừa kế không thuận lợi

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ THỪA KẾ

3.2.1. Hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự và các luật có liên quan quan

Như những phân tích trong phần niên luận trên, chúng ta thấy thừa kế quy định trong Luật dân sự còn có một số điều chung chung, chưa rõ ràng nên gây khó hiểu, hiểu nhầm cho người áp dụng pháp luật nên cần đổi mới các điều này là rất cần thiết như Khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự và Luật Công chứng được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006.

Về thời hiệu cũng gặp vướng mắc khá nhiều nên để thừa kế có tính khả dụng chúng ta nên mạnh dạn bỏ quy định về thời hiệu mở thừa kế.

Hiện nay, thừa kế còn đang nằm trong một phần của Bộ luật dân sự 2005, bây giờ nhà làm luật nên nghĩ tới cho thừa kế một “chỗ đứng” ngang tầm với vị trí của nó trong hời kỳ hiện nay, cụ thể là tách nó thành “Luật thừa kế” để có những quy định rõ, cụ thể và sâu hơn.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ (Trang 63)