Giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Bệnh viện

Một phần của tài liệu Quản lý khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà giang (Trang 98)

4.2.1. Lập kế hoạch chiến lƣợc

Lập kế hoạch chiến lƣợc là một quá trình trong đó ngƣời lãnh đạo nhìn thấy đƣợc tƣơng lai và triển khai những thủ tục và việc thực thi nhiệm vụ cần thiết để đạt tới tƣơng lai đó. Trong bản kế hoạch chiến lƣợc ngƣời lập phải có cái nhìn bao quát không những chỉ là mục tiêu của bệnh viện mà phải có liên hệ môi trƣờng bên ngoài để hiểu đƣợc lực lƣợng và xu hƣớng sẽ tác động đến việc hoàn thành kế hoạch đó. Công tác dự báo rất quan trọng khi lập kế hoạch chiến lƣợc.

4.2.2. Lập và giám sát kế hoạch ngân sách

Đây là khâu yếu trong hoạt động quản lý của bệnh viện. Trong cơ chế tự chủ với những khó khăn của công tác quản lý tài chính bệnh viện cần phải lập và giám sát kế hoạch ngân sách, mục đích để nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách một cách kiện toàn vì việc cân đối tài chính là khó khăn không những về chi phí đảm bảo đời sống cán bộ, viên chức mà ở cả việc đảm bảo cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho ngƣời dân.

Kế hoạch ngân sách (còn gọi là dự toán, bản dự trù ngân sách/ kinh phí) là bản kế hoạch về tài chính, là phác thảo những nguồn lực cần thiết phục vụ cho mọi hoạt động của bệnh viện.

Các cách lập kế hoạch ngân sách: - Lập kế hoạch ngân sách từ đầu.

Lập kế hoạch ngân sách từ đầu là lập một bản ngân sách hoàn toàn mới, dựa trên bảng ngân sách bắt đầu “từ con số không”. Ngân sách mới đƣợc tính toán dựa trên các hoạt động và nguồn lực cần thiết cho hoạt động đó. Theo cách này, ngƣời ta dựa trên kế hoạch về các hoạt động trong năm và lập bản

87

kế hoạch về nguồn lực cần thiết dựa trên ƣớc tính mới về nguồn lực, không phụ thuộc vào ngân sách của năm trƣớc. Cách lập ngân sách này có ƣu điểm là phát huy đƣợc tính sáng tạo của ngƣời lập ngân sách và có khả năng phát huy đƣợc các ý tƣởng mới trong lập và phân bổ ngân sách. Tuy nhiên, nếu ngƣời lập ngân sách không có kinh nghiệm, bản ngân sách lập từ đầu có thể sẽ không sát với thực tế hoặc kém hiệu quả.

- Lập kế hoạch ngân sách theo phƣơng pháp gia tăng.

Lập kế hoạch ngân sách gia tăng là cách lập ngân sách thuận tiện, đƣợc nhiều bệnh viện sử dụng. Khi lập kế hoạch ngân sách theo phƣơng pháp gia tăng, ngƣời ta dựa vào bản ngân sách của những năm trƣớc, ƣớc tính những thay đổi trong kế hoạch năm tới và điều chỉnh dựa trên những thay đổi đó. Ví dụ, nếu kế hoạch dự kiến sẽ tăng 15% số bệnh nhân đến khám, ngƣời ta cũng sẽ điều chỉnh để tăng 15% chi mua thuốc. Ngoài ra, nếu số bệnh nhân dự kiến tăng đòi hỏi phải tăng thêm cán bộ, ngƣời ta sẽ dự kiến tăng cả chi lƣơng và phụ cấp… Cách dự toán ngân sách gia tăng tốn ít thời gian và công sức hơn, dễ thực hiện hơn, nhƣng lại dễ làm mất tính chủ động sáng tạo trong phân bổ nguồn lực của ngƣời lập ngân sách. Dự toán ngân sách gia tăng cũng dễ dẫn đến việc các năm sau theo con đƣờng mòn về phân bổ nguồn lực do những năm trƣớc tạo ra. Nếu ngân sách những năm trƣớc đƣợc phân bổ không hiệu quả, dễ xảy ra tình trạng “Theo vết bánh xe lăn” kéo theo kém hiệu quả ở những năm tiếp theo.

- Lập dự toán ngân sách theo chi phí đầu tƣ.

Theo cách này ngƣời ta lập ngân sách dựa theo chi phí đầu tƣ. Nếu chi phí đầu tƣ thay đổi đòi hỏi thay đổi ngân sách thƣờng xuyên cho phù hợp. Ví dụ, nếu ngƣời ta dự tính sẽ xây dựng thêm lò đốt xử lý rác thải bệnh viện, cần có ngân sách chi cho thu gom rác và chi phí nhiên liệu kèm theo. Mặc dù lập ngân sách theo chi phí đầu tƣ có ƣu điểm là có thể đảm bảo đủ chi tiêu thƣờng xuyên cho các khoản đầu tƣ làm tăng hiệu quả sử dụng kinh phí đầu tƣ, cách

88

làm này tiềm ẩn khả năng các nhà quản lý hƣớng tới các hoạt động gắn với đầu tƣ nhƣ xây dựng mới hoặc các hoạt động liên quan tới các dự án cụ thể. Thực tế lập ngân sách hiện nay ở Việt Nam cho thấy, quy mô giƣờng bệnh đƣợc sử dụng nhƣ một chỉ số gián tiếp cho chi phí đầu tƣ khiến các bệnh viện có xu hƣớng xin tăng số giƣờng bệnh nhằm tăng kinh phí mặc dù điều đó không phải lúc nào cũng là giải pháp hiệu quả nhất.

Qua các phƣơng pháp lập kế hoạch ngân sách trên tùy theo điều kiện các chi phí giá cả đầu vào tăng hay giảm, các chủ trƣơng của chính quyền địa phƣơng trong đầu tƣ cơ sở vật chất cho bệnh viện mà nhà quản lý áp dụng phƣơng pháp lập kế hoạch ngân sách phù hợp, để mang lại hiệu quả cao nhất.

4.2.3. Hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin

- Mục tiêu trƣớc mắt:

Tiếp tục hoàn thiện phần mềm “Quản lý tổng thể bệnh viện Medisofthis” đáp ứng đƣợc các yêu cầu quản lý nghiệp vụ của bệnh viện:

+ Quản lý bệnh nhân: Quản lý hồ sơ hành chính của bệnh nhân, quá trình điều trị và các xét nghiệm đối với bệnh nhân.

Yêu cầu:

* Chuẩn hoá thông tin về bệnh nhân.

* Hồ sơ bệnh nhân đƣợc lƣu trữ một cách tập trung, nhƣng cần đƣợc xử lý một cách phân tán.

* Phải lƣu trữ đƣợc các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng. * Lƣu trữ lịch sử khám và chữa bệnh.

* Thực hiện bệnh án điện tử. ...

+ Quản lý thuốc:

* Quản lý danh mục các loại thuốc, tên thuốc. * Quản lý giá thuốc, hạn sử dụng thuốc. + Quản lý tài chính.

89

* Quản lý việc thanh toán viện phí của bệnh nhân. * Quản lý thu, chi của bệnh viện.

+ Quản lý nhân sự của bệnh viện. * Quản lý hồ sơ nhân viên.

* Quản lý chuyên môn. …

- Mục tiêu lâu dài:

Một là, tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động bệnh viện dựa trên cơ sở quản lý khoa học và hiệu quả của hệ thống quản lý áp dụng tin học (tin học hoá quản lý bệnh viện), tăng cƣờng năng lực hoạt động của cán bộ dựa trên việc áp dụng kỹ thuật cao.

Hai là, giúp cho ngƣời quản lý nắm đƣợc các thông tin nhanh, chính xác, bất cứ lúc nào, tránh đƣợc quan liêu, hiệu chỉnh ngay đƣợc các sai sót và điều chỉnh hoạt động kịp thời. Thông qua các dữ liệu và thông tin, ngƣời quản lý có thể đƣa ra đƣợc những kế hoạch phù hợp và giúp cho việc điều hành thực hiện kế hoạch một cách nhanh chóng.

Ba là, giúp đơn giản hoá các thủ tục hành chính, loại bỏ bớt các hoạt động trung gian, tạo điều kiện cho các dịch vụ khám chữa bệnh nhanh chóng, thuận tiện và kịp thời.

Bốn là, tăng cƣờng chất lƣợng thông tin của bệnh viện và thống nhất dữ liệu cho hoạt động quản lý ngành thông qua Website riêng của bệnh viên.

4.2.4. Cải cách công tác quản lý bệnh viện 4.2.4.1. Công tác chuyên môn 4.2.4.1. Công tác chuyên môn

Tổ chức triển khai kế hoạch hàng năm. Tổ chức tốt công tác thƣờng trực cấp cứu, tiếp nhận bệnh nhân vào điều trị nội trú. Đồng thời cung ứng đầy đủ thuốc, hóa chất, vật tƣ y tế. Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát thực hiện các quy chế chuyên môn, y đức. Nâng cao kỹ năng giao tiếp ứng xử

90

văn hóa nghề nghiệp cho CBVC; hoạt động của Hội đồng khoa học; Hội đồng thuốc và điều trị.

Đầu tƣ xây dựng quy trình chuẩn về khám và điều trị, rút ngắn thời gian chờ và đáp ứng sự hài lòng của ngƣời bệnh.

Thành lập đơn vị quản lý bệnh viện độc lập, trong ƣu tiên thực hiện việc đôn đốc và thu viện phí và ƣu tiên bác sĩ chỉ phải làm công tác chuyên môn là khám và điều trị bệnh cho bệnh nhân.

4.2.4.2. Công tác đào tạo – Nghiên cứu khoa học

Xây dựng kế hoạch hoạt động theo hƣớng sát thực tế; làm tốt công tác đào tạo tại chỗ và cử đi đào tạo theo các chuyên ngành, kết hợp mời tuyến trên về đào tạo chuyển giao công nghệ đối với một số chuyên khoa mũi.

Thực hiện tốt việc tiếp nhận các gói kỹ thuật của các bệnh viện tuyến trung ƣơng theo đề án 1816 của Bộ y tế và Dự án Bệnh viện vệ tinh của Bện viện Hữu nghị Việt Đức.

Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học.

4.2.4.3 Công tác hợp tác quốc tế

Chủ động hợp tác Quốc tế với các tổ chức Phi Chính phủ, Đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hóa y tế trên các lĩnh vực đào tạo, chuyển giao kỹ thuật…Tiến tới cử cán bộ đi đào tạo ở nƣớc ngoài.

4.2.4.4. Công tác vật tƣ, thiết bị y tế

Lập kế hoạch chọn ƣu tiên mua sắm, sửa chữa, bảo dƣỡng định kỳ các trang thiết bị máy móc. Quan tâm thực hiện tốt công tác xã hội hóa y tế, liên doanh liên kết hoặc góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu công tác khám chữa bệnh, phục vụ bệnh nhân kịp thời.

91

Rà soát và có chế độ quản lý tốt hệ thống trang thiết bị y tế, tránh thất thoát và có kế hoạch sửa chữa kịp thời, giảm thiểu chi phí.

Thực hiện tự sản xuất bông gạc trong phẫu thuật, thủ thuật để tiết kiệm chi phí, tăng chênh lệch thu chi, góp phần nâng cao thu nhập cho viên chức bệnh viện.

4.2.4.5. Công tác dƣợc

Thực hiện tốt việc kiểm tra thƣờng xuyên tránh lạm dụng thuốc; thông tin thuốc kịp thời; theo dõi lập kế hoạch cung ứng thuốc kịp thời, đảm bảo đủ số lƣợng, tránh tình trạng để thuốc hết hạn hoặc không đƣợc bảo quản đúng cách.

4.2.4.6. Công tác tổ chức cán bộ

Triển khai làm tốt công tác đào tạo, quy hoạch, luân chuyển cán bộ, sắp xếp bố trí nhân lực lao động hợp lý phù hợp tình hình thực tế của bệnh viện. Bổ sung biên chế nhân lực lao động cho một số khoa, phòng đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ. Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ.

Xây dựng đƣợc bộ Quy chế chung của Bệnh viện về phối hợp làm việc giữa các khoa, phòng.

Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên theo lộ trình và bám sát mục tiêu phát triển của Bệnh viện.

Thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của Phòng Tổ chức cán bộ, chấm dứt tình trạng thụ động, khi có đề nghị của các khoa, phòng mới thực hiện.

Xây dựng hệ thống quy tắc và chế tài xử lý rõ ràng, dễ thực hiện.

Quản lý hiệu quả nhân lực thời giờ làm việc, thực hiện tốt Quy chế dân chủ, Quy tắc ứng xử của CBVC trong bệnh viện. Giải quyết các chế độ chính sách đối với ngƣời lao động và thực hiện khoán quỹ lƣơng.

Phát động phong trào thi đua lao động trong cán bộ viên chức phấn đấu hoàn thành kế hoạch Nhà nƣớc.

92

4.2.4.7. Công tác hành chính quản trị.

Duy trì hiệu quả đƣờng dây nóng; giải quyết kịp thời các đơn khiếu nại của nhân dân, gia đình ngƣời bệnh.

Quản lý tốt công văn đi, đến; thông tin liên lạc nội bộ, công tác trật tự trị an đảm bảo phục vụ tốt các hoạt động của đơn vị.

Tăng cƣờng kiểm tra việc thực hiện và sử dụng cơ sở hạ tầng, vật tƣ, thiết bị thông dụng.

4.2.4.8. Công tác tài chính kế toán

Chỉ đạo xây dựng và giao chỉ tiêu kế hoạch viện phí, chỉ tiêu thu các dịch vụ hàng năm. Tổ chức tốt công tác thu viện phí và dịch vụ, thực hành tiết kiệm chống lãng phí các khoản chi tiêu ngân sách; rà soát cân đối xây dựng dự toán các nguồn thu, chi hàng năm. Duy trì bảo đảm đáp ứng nhu cầu chi các hoạt động thƣờng xuyên của bệnh viện.

Chủ động xin cấp nguồn bổ sung đáp ứng yêu cầu chi tiêu của đơn vị.

4.2.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho cán bộ,viên nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi trong thực thi nhiệm vụ. Nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tinh thần thái độ phục vụ ngƣời bệnh. Không ngừng rèn luyện trau dồi đạo đức nghề nghiệp, văn hóa giao tiếp ứng xử đối với đồng nghiệp, ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh.

- Quan tâm tạo điều kiện, động viên khích lệ cán bộ viên chức tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nhất là các chuyên khoa sâu, ngoại ngữ, tin học, quản lý mang kiến thức về phục vụ hoạt động ở đơn vị.

- Đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất; Bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, cải thiện môi trƣờng làm việc thân thiện, hiệu quả trong đơn vị.

93

- Muốn tăng chất lƣợng chăm sóc khám chữa bệnh, Giám đốc bệnh viện cần có kế hoạch đào tạo cán bộ, viên chức. Quan tâm đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ, cán bộ có kinh nghiệm nhiệt tình trong công tác mang lại hiệu quả cho đơn vị. Đồng thời cử cán bộ đi thăm quan học tập các bệnh viện đã triển khai thành công các kỹ thuật mới có thể thực hiện đƣợc tại Bệnh viện cả trong trƣớc mắt và tầm nhìn.

- Cần tập trung xây dựng cơ chế trong công tác thi đua khen thƣởng có cơ chế tăng thu nhập khích lệ động viên kịp thời những cán bộ có trình độ cao, tích cực làm việc với tinh thần trách nhiệm mang lại hiệu quả đích thực cho hoạt động của khoa phòng, bệnh viện.

- Bệnh viện có biện pháp tích cực can thiệp vào các hiện tƣợng tiêu cực, biểu hiện lơ là, thất trách của nhân viên y tế; động viên khen thƣởng kịp thời những gƣơng ngƣời tốt, việc tốt.

- Đối với đội ngũ cán bộ viên chức, trƣớc hết phải có lòng say mê nghề nghiệp, tinh thần tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác thể hiện thái độ quan tâm đến ngƣời bệnh, chủ động trong công việc đƣợc giao. Tích cực học tập, tự học nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, đạo đức nghề nghiệp, ngoại ngữ, tin học phục vụ cho công tác nghiên cứu chuyên môn, quản lý bệnh viện.

- Bênh cạnh đó bệnh viện cần có kế hoạch tuyển dụng thêm nguồn nhân lực cán bộ có trình độ đại học để đảm bảo định mức biên chế do Bộ Y tế quy định; xây dựng chính sách thu hút nhân tài về công tác tại Bệnh viện.

4.3. Một số kiến nghị

- Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Hà giang điều chỉnh tăng mức chi

ngân sách/giƣờng bệnh để bệnh viện có điều kiện cải thiện môi trƣờng bệnh viện, đáp ứng nhu cầu ngƣời bệnh;

94

- Đề nghị Sở Y tế và UBND tỉnh Hà Giang quy định phân cấp để Bệnh

viện tự chủ về vấn đề nhân sự và tài chính;

- Đề nghị UBND tỉnh Hà Giang quyết định để Bệnh viện đƣợc sử dụng tài khoản cấp 2 trực tiếp từ Tỉnh, không thông qua Sở Tài chính để Bệnh viện có điều kiện đầu tƣ cho phát triển;

- Đề nghị UBND tỉnh tạo cơ chế hỗ trợ để Bệnh viện đƣợc vay vốn ƣu đãi thực hiện đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại nâng cao hiệu quả chấn đoán, điều trị và nâng cao thu nhập.

95

KẾT LUẬN

Nghị định 43/2006/ NĐ – CP ra đời quy định quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức, sắp xếp bộ máy hoạt động, sử dụng nguồn lao động và nguồn lực tài chính để phát huy mọi khả năng của đơn vị hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Trải qua 9 năm áp dụng cơ chế tự chủ tài chính, hoạt động của Bệnh viện đã có những đóng góp đáng kể trong công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ngƣời dân trên địa bàn và sẽ tiếp

Một phần của tài liệu Quản lý khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà giang (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)