5. Bố cục luận văn
2.4.2.2. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam đối với các tranh chấp
hoặc xảy ra ở nước ngoài nhưng các chủ thể tham gia đều là chủ thể Việt Nam và có ít nhất một bên cư trú tại Việt Nam.
- Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực hiện toàn bộ hoặc một phần hợp đồng xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam 28
.
Như vậy, đối với các tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài thì theo quy định về thẩm quyền chung, Tòa án Việt Nam sẽ có thẩm quyền giải quyết. Tất nhiên Tòa án nước ngoài có liên quan cũng sẽ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đó, tùy thuộc vào việc đương sự sẽ nộp đơn khởi kiện ở Tòa án nước nào.
2.4.2.2. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam đối với các tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài
Khác với thẩm quyền chung, thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam đối với tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài là việc Tòa án Việt
28
Bành Quốc Tuấn: Một số ý kiến về khoản 2 Điều 410 Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004, Chuyên san Luật học -Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25, 2009, tr. 101-109, tr. 102.
Nam tuyên bố chỉ có Tòa án của Việt Nam mới có thẩm quyền giải quyết đối với tranh chấp kinh doanh thương mại nhất định. Nếu Tòa án nước khác vẫn tiến hành giải quyết đối với những tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam thì bản án được tuyên sẽ không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Hiện nay, BLTTDS quy định những vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài sau đây sẽ thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam:
- Tranh chấp kinh doanh thương mại có liên quan đến quyền đối với tài sản là bất động sản có trên lãnh thổ Việt Nam.
- Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chính hoặc chi nhánh ở Việt Nam 29
.