Xác định giới hạn phát hiện trong phép đo F-AAS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp xác định lượng vết Cu(II) bằng phương pháp chiết điểm mù (Trang 67 - 72)

Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định giới hạn phát hiện của phƣơng pháp bằng cách đo lặp 7 lần mẫu dung dịch chuẩn của Cu2+với nồng độ là 0,5 mg/l. Chấp nhận sự sai khác giữa mẫu chuẩn và mẫu trắng không đáng kể, các điều kiện đo nhƣ khi lập đƣờng chuẩn.

y = 6,4643x + 0,0006 R² = 0,9983 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0.045 0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007 Độ h ấp th ụ (A ) Nồng độ(mg/l)

Khoa Hóa Học – Trường ĐH KHTN 67

Kết quả đƣợc thể hiện trong các bảng dƣới và đƣợc tính toán bằng phần mềm

Minitab 15 và Microsoft Office Excel 2007.

Bảng 3.15:Kết quả phân tích mẫu Cu2+ 0,5 mg/l

STT Hàm lƣợng đo đƣợc (mg/l) Độ thu hồi (%)

1 0,57 114 2 0,45 90 3 0,43 86 4 0,57 114 5 0,45 90 6 0,58 116 7 0,52 104 TB 0,51 102 Giá trị trung bình: 0,051 mg/l Độ lệch chuẩn (S): 0,00656 Bậc tự do (n-1): 6

Giá trị chuẩn t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143

GHPH = t x S = 3,143 x 0,00656 = 0,021 mg/l

Kết quả xác định giới hạn phát hiện của Cu cho thấy giới hạn phát hiện của phƣơng pháp rất nhỏ, phù hợp với phân tích lƣợng vết trong mẫu môi trƣờng. Tuy nhiên nếu sử dụng riêng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa thì không đáp ứng đƣợc yêu cầu phân tích hàm lƣợng

Khoa Hóa Học – Trường ĐH KHTN 68

vết nguyên tố đồng trong các mẫu nƣớc. Do vậy cần phải thực hiện kỹ thuật chiết điểm mù để làm giàu mẫu trƣớc khi phân tích bằng phƣơng pháp F-AAS. Với kỹ thuật chiết điểm mù, lƣợng mẫu có thể đƣợc làm giàu 50 lần do vậy hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu phân tích hàm lƣợng vết đồng trong mẫu nƣớc mặt.

3.5Đánh giá phƣơng pháp

3.5.1Độ lặp lại của phương pháp

Độ lặp lại của phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng ion đồng trong nƣớc đƣợc đánh giá bằng cách phân tích 8 lần trên một mẫu để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến động. Mẫu nƣớc đƣợc sử dụng là mẫu nƣớc mặt sông Đáy đƣợc đƣợc lấy tại vị trí Cầu Đọ thuộc Thành phố Phủ lý và mẫu nƣớc mặt sông Nhuệ đƣợc lấy tại vị trí sau đập Thanh Liệt, điểm giao cắt giữa sông Nhuệ và sông Tô Lịch. Kết quả đƣợc chỉ ra ở bảng 3.16:

Bảng 3.16: Kết quả đánh giá độ lặp lại của phƣơng pháp

Loại mẫu Giá trị trung bình (µg/L) Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên

Nƣớc mặt sông Đáy 2,79 0,057 3,27

Nƣớc mặt sông Nhuệ 3,98 0,089 3,60

Kết quả ở bảng trên cho thấy kết quả phân tích có độ lặp lại tốt và ổn định (hệ số biến thiên nhỏ).

3.5.2Hiệu suất thu hồi của phương pháp

Để đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp chúng tôi dùng phƣơng pháp thêm chuẩn, cách tiến hành nhƣ sau:

Lấy 100 ml mẫu nƣớc mặt sông Đáy và sông Nhuệ, mẫu trƣớc khi phân tích đƣợc điều chỉnh về pH 2 bằng HCl 1N hoặc NaOH 1N, sau đó thêm 1,0 ml dung dịch Cu(II) 1mg/l; 1,25ml hỗn hợp Dithizon 2,0.10-4

M/Triton X-100 8%, khuấy trong 15 phút ở nhiệt độ phòng (25°C) sau đó thêm 12g muối Na2SO4. Sau khi thêm muối khuấy thêm 30 phút, để lắng 60 phút, pha giàu chất hoạt động bề mặt sau khi

Khoa Hóa Học – Trường ĐH KHTN 69

chiết đƣợc và pha loãng bằng 2ml hỗn hợp HNO31M/CH3OH, sau đó tiến hành đo bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.

Bảng 3.17: Kết quả đánh giá hiệu suất thu hồi của mẫu

STT Mẫu nƣớc Nồng độ chuẩn thêm vào (ppb) Nồng độ phát hiện đƣợc (ppm) Độ thu

hồi (%) trung bình Độ thu hồi

1 Sông Đáy 10,0 9,18 91,8 96,9 2 10,0 9,81 98,1 3 10,0 9,03 90,3 4 10,0 9,27 92,7 5 10,0 11,2 112,0 1 Sông Nhuệ 10,0 9,81 98,1 95,2 2 10,0 10,32 103,2 3 10,0 9,31 93,1 4 10,0 9,16 91,6 5 10,0 9,02 90,2

Kết quả ở bảng cho thấy hiệu suất thu hồi của đồng trong mẫu nƣớc đạt và đáp ứng yêu cầu của phép phân tích lƣợng vết.

3.6Xây dựng quy trình phân tích đồng trong mẫu nƣớc

Từ các kết quả khảo sát và lựa chọn các điều kiện tối ƣu về pH, nồng độ Triton X-100/ Dithizon, nồng độ chất điện ly, thời gian tách pha, các điều kiện đo về phổ hấp thụ nguyên tử. Quy trình phân tích đồng trong mẫu nƣớc đƣợc đƣa ra dƣới đây.

Khoa Hóa Học – Trường ĐH KHTN 70

Mẫu nƣớc mặt đƣợc lấy theo TCVN 5996:1995 và bảo quản mẫu theo TCVN 5993:1995, mẫu đƣợc lọc qua giấy lọc 0,45 µm sau đó axist hóa bằng HCl đến pH=2.

Lấy 100 ml mẫu sau đó thêm 1,25ml hỗn hợp Dithizon 2,0.10-4M/Triton X-100 8%, khuấy trong 15 phút ở nhiệt độ phòng (25°C), thêm 12g muối Na2SO4. Sau khi thêm muối khuấy thêm 30 phút, để lắng 60 phút, pha giàu chất hoạt động bề mặt sau khi chiết đƣợc và pha loãng bằng 2ml hỗn hợp HNO31M/CH3OH, cuối cùng tiến hành đo hàm lƣợng đồng trong dung dịch bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.

Hình 3.10: Sơ đồ quy trình phân tích đồng trong nước bằng phương pháp CPE

Lọc qua giấy lọc 0,45µm Axit hóa bằng HCl đến pH 2

Lấy 100 ml mẫu Mẫu nƣớc

Hòa tan trong 2 ml hỗn hợp HNO3 1M/CH3OH

Pha giàu chất hoạt động bề mặt

Thêm 1,25 mlDithizon 2.10-4

M/TritonX-100 8% Khuấy 15 phút

Thêm 12 g Na2SO4 khuấy 30 phút ở nhiệt độ phòng.

cc

Khuấy 30 phút về để lắng tách pha 60 phút

Khoa Hóa Học – Trường ĐH KHTN 71

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp xác định lượng vết Cu(II) bằng phương pháp chiết điểm mù (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)