vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên
Thứ nhất, thường xuyên mở các lớp huấn luyện, tập huấn các cán bộ có thẩm quyền về kiến thức xử phạt vi phạm hành chính hành chính đối với người chưa thành niên. Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ khi xử phạt người chưa thành niên cần nhận thức rõ là xử phạt phải mang ý nghĩa giáo dục nhiều hơn là răn đe. Tuy nhiên, không phải lúc nào xử phạt người chưa thành niên cũng phải mang
ễ Đặ ă ướ
nặng ý nghĩa giáo dục mà cần phải nhận xét, đánh giá xem hành vi đó có phù hợp để
áp dụng biện pháp giáo dục hay không nếu không phù hợp để áp dụng các biện pháp này thì cán bộ cần có các biện pháp răn đe đểđảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật.
Đồng thời nâng cao hiệu quả trong công cuộc đấu tranh phòng và chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm hành chính nói riêng.
Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật trong toàn thể xã hội đặc biệt là đối với đối tượng là người chưa thành niên. Một mặt nhằm để nâng cao kiến thức pháp luật trong toàn thể xã hội để tất cả mọi người đều có kiến thức pháp luật, phát huy được sức mạnh tổng hợp để giáo dục người chưa thành niên đạt được hiệu quả tối ưu nhất. Mặt khác khi tuyên truyền cần xác định đối tượng người chưa thành niên là một chủ thểđặc biệt khả năng tiếp thu pháp luật còn kém nên cần lựa chọn các hình thức tuyên truyền cho phù hợp. Các hình thức tuyên truyền ởđây cần phải được xác định như là: Báo chí, Đài phát thanh, truyền hình có các mục tuyên truyền pháp luật thông qua các hình thức như là giải đáp pháp luật, biểu dương người tốt, việc tốt, phê phán những hiện tượng vi phạm pháp luật. Đây là các biện pháp được xem là những biện pháp thích hợp nhất để tuyên truyền đối với đối tượng là người chưa thành niên. Đồng thời các biện pháp này còn có khả năng tác động đến sự nhận thức các đối tượng mưu sinh ngoài xã hội, khó hoặc không có điều kiện tiếp xúc với các kiến thức pháp luật.
Thứ ba, phải thường xuyên đánh giá, tổng kết thực tiễn về việc áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành đối với người chưa thành niên cùng với đó là tính hiệu quả của các biện pháp xử phạt để từđó mà có thể thấy được biện pháp nào là phù hợp và biện pháp nào là không phù hợp đưa ra các kiến nghị để các nhà làm luật điều chỉnh lại. Từđó có thể phát huy được hiệu quả tối đa khi xử phạt vi phạm hành chính
đối với đối tượng là người chưa thành niên.
Thứ tư, tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa gia đình và nhà trường cùng với xã hội trong việc giáo dục người chưa thành niên. Cần phải xác định rằng giáo dục ở
nhà trường chỉ là một phần trong việc hình thành nên lối sống, nhân cách của người chưa thành niên. Phần còn lại thuộc về sự giáo dục của gia đình và sự tiếp xúc đối với xã hội. Việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động các nguồn lực có trong xã hội tham gia vào quá trình giáo dục người chưa thành niên. Nhà trường cần phải liên hệ chặt chẽ với gia đình trong công tác giáo dục,
đặc biệt là đối với các đối tượng là người chưa thành niên có các biểu hiện như lối sống tiêu cực, thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường để cả gia đình và nhà trường cùng thống nhất đưa ra biện pháp xử lý cho thích hợp. Nếu người chưa thành
ễ Đặ ă ướ
niên có các biểu hiện của sự vi phạm pháp luật thì cả gia đình và nhà trường cần phải báo ngay cho các cơ quan chức năng để cùng phối hợp với nhau và lựa chọn các biện pháp giáo dục thích hợp nhất đồng thời góp phần hoàn thiện nhân cách cho đối tượng người chưa thành niên.
ễ Đặ ă ướ
KẾT LUẬN
Người chưa thành niên là chủ nhân tương lai của đất nước, sự phát triển của họ ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của đất nước. Sự quan tâm từ gia đình, sựđiều chỉnh của pháp luật và sự tác động từ xã hội chính là các nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phát triển của người chưa thành niên. Chính vì vậy, để đảm bảo cho sự phát triển tốt nhất cho người chưa thành niên cần phải có sự kết hợp chặt chẽ từ gia đình, xã hội và các quy định của pháp luật. Đặc biệt là đối với các quy định của pháp luật cần phải quy định một cách phù hợp nhất đối với đối tượng là người chưa thành niên nhất là trong lĩnh vực xử lý vi phạm hành chính thông qua các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong Luật xử lý vi phạm hành chính hiện hành là những công cụ hữu hiệu để phòng ngừa, ngăn chặn các vi phạm pháp luật đối với người chưa thành niên. Qua quá trình tìm hiểu và phân tích các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên thì người viết đã tìm ra một số bất cập, hạn chế về quy định của pháp luật. Đồng thời thông qua việc nghiên cứu đề tài này người viết cũng có một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy
định của pháp luật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên. Thông qua các đề xuất và giải pháp này người viết người viết mong rằng có thể góp một phần nhỏ của mình đề nâng cao hiệu quả trong công tác xử phạt vi phạm hành chính qua đó cũng góp phần hạn chế vi phạm pháp luật của người chưa thành niên trên phạm vi cả nước nói chung và ở địa bàn huyện Vũng Liêm nói riêng.
ễ Đặ ă ướ
TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp năm 2013.
2. Bộ luật hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009). 3. Bộ luật dân sự năm 2005.
4. Bộ luật lao động năm 2012.
5. Luật di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung bằng Luật sửa đổi, bổ
sung một sốđiều của Luật di sản văn hóa năm 2009). 6. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004. 7. Luật tố tụng hành chính năm 2010. 8. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012. 9. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1989 (đã hết hiệu lực). 10. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 (đã hết hiệu lực). 11. Pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007 và 2008 (đã hết hiệu lực).
12. Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa.
13. Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 quy định chi tiết một sốđiều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính.
14. Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
15. Nghị định 167/2013 NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ
nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
16. Nghị định 171/2013 NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ và đường sắt.
17. Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Điều ước quốc tế
1. Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em năm 1989.
ễ Đặ ă ướ
1. PGS.TS Phạm Hồng Thái – PGS.TS Đinh Văn Mậu, Tìm hiểu pháp luật Luật hành chính Việt Nam,NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXB
Công an nhân dân, năm 1998.
3. Phan Minh Phụng, Bài giảng Luật hành chính Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2000.
4. Phan Trung Hiền, Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009.
5. Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam-phần II phương cách quản lý nhà nước, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2009.
6. Nguyễn Ngọc Duy, Bình luận Luật xử lý vi phạm hành chính và trình tự, thủ tục xem xét quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính, NXB Hồng
Đức, năm 2014.
7. Những quy định đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính,
http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=htn&MenuID=8499& ContentID=44740, [truy cập ngày 02/08/2014].
8. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính, http://rubiclaw.vn/hinh-thuc-xu-phat- vi-pham-hanh-chinh, [truy cập ngày 02/08/2014].
9. Xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên,
http://danluat.thuvienphapluat.vn/xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-doi-voi-nguoi- chua-thanh-nien-104214.aspx, [truy cập ngày 02/08/2014].
10. Thêm cơ hội phục thiện cho người chưa thành niên vi phạm,
http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/xy-ly-vi-pham-hanh- chinh.aspx?ItemID=25, [truy cập ngày 02/08/2014].
11. Quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/LS-bandoc/618790/quy-dinh-ve-xu-phat-vi- pham-hanh-chinh-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien,[truy cập ngày 02/08/2014]. 12. Hình thức xử phạt và biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành
niên trong Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính,
http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_ cateid=1751909&item_id=13777329&article_details=1, [truy cập ngày 15/08/2014].
13. Người chưa thành niên phạm luật, xử lý sao? http://plo.vn/phap-luat-chu- nhat/nguoi-chua-thanh-nien-pham-luat-xu-ly-sao-348009.html, [truy cập ngày 15/08/2014].
ễ Đặ ă ướ
14. Pháp luật Việt Nam về tư pháp người chưa thành niên,
http://luatminhkhue.vn/lao-dong_1/phap-luat-viet-nam-ve-tu-phap-nguoi- chua-thanh-nien.aspx, [truy cập ngày 15/08/2014].
15. Các quy định đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính tại dự thảo Luật xử lý vi phạm hành chính
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_D etail.aspx?ItemID=266&TabIndex=5&YKienID=242, [truy cập ngày
15/08/2014].
16. Hỏi đáp pháp luật: Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên, http://www.congannamdinh.gov.vn/tin-hoat-
dong/tuyen-truyen-phap-luat/hoi-dap-phap-luat-cac-bien-phap-thay-the-xu-ly- vi-pham-hanh-chinh-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien.571.html, [truy cập ngày 27/08/2014].
17. Xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính, http://tranhtung.com.vn/xu-ly-vi-pham-hanh- chinh-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-theo-quy-dinh-cua-luat-xu-ly-vi-pham- hanh-chinh_n58614_g730.aspx, [truy cập ngày 27/08 /2014].
18. Xử phạt hành chính trong vi phạm quy định về lao động chưa thành niên http://baothanhhoa.vn/vn/phap-luat/n122309/Xu-phat-hanh-chinh-trong-vi- pham-quy-dinh-ve-lao-dong-chua-thanh-nien, [truy cập ngày 18/09/2014]. 19. Một số giải pháp về quản lý, giáo dục, phòng ngừa trẻ em và người chưa
thành niên có nguy cơ làm trái pháp luật và vi phạm pháp luật tại thành phố
Hà Nội, http://csttatxh.gov.vn/tin-tuc/tin-cac-don-vi-dia- phuong/tabid/105/articleType/ArticleView/articleId/1313/Mot-so-giai-phap- ve-quan-ly-giao-duc-phong-ngua-tre-em-va-nguoi-chua-thanh-nien-co-nguy- co-lam-trai-phap-luat-va-vi-pham-phap-luat-tai-thanh-pho-Ha-Noi.aspx, [truy cập ngày 18/09/2014]. 20. Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_ cateid=1751909&item_id=13775508&article_details=1, [truy cập ngày 18/09/2014].
21. Đề cương giới thiệu luật xử lý vi phạm hành chính, ,
ễ Đặ ă ướ
73cebc3%2D9669%2D400e%2Db5fd%2D9e63a89949f0&ID=2341[truy cập ngày 18/09/2014].
22. Phát hiện 16 tấn bột sương sáo NK nhiễm độc nặng,
http://www.baohaiquan.vn/pages/phat-hien-16-tan-bot-suong-sao-nk-nhiem- doc-nang.aspx, [truy cập ngày: 01/10/2014].
23. Một số giải pháp tăng cường tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật,
http://phapche.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=544592e4-5845-4594-9ffe- f8ada4d9d7c3, [truy cập ngày 20/10/2014].