Cơ cấu sử dụng đất trong các hộ điều tra Ha SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) (2011)-(2007) (ha)

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ (Trang 78 - 82)

(ha)

88,75 100,00 82,08 100,000 81,05 100,000

1 Đất nông nghiệp Ha 41,98 47,30 39,30 47,88 37,27 45,98 -7,7

1.1 Đất trồng cây hàng năm Ha 19,76 22,27 17,99 21,91 17,40 21,47 -4,71

1.2 Đất trồng cây lâu năm Ha 22,22 25,04 21,31 25,96 19,87 24,51 -2,36

2 Đất mặt nước nuôi trồng Thuỷ sản Ha 2,97 3,34 3,19 3,89 3,16 3,90 -2,35

3.2.2.2. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành và nội bộ ngành nông nghiệp. ngành nông nghiệp.

Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp ở các hộ điều tra cũng có xu hướng chuyển dịch tích cực và được thể hiện qua bảng 3.14. hướng chuyển dịch tích cực và được thể hiện qua bảng 3.14.

Bảng 3.14. Quy mô & cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ở các hộ điều tra.

Các chỉ tiêu ngành 2007 2009 2011 2007 2009 2011 GTSX (Trđ) TL (%) GTSX (Trđ) TL (%) GTSX (Trđ) TL (%) Tổng cộng 1.565,03 100,0 0 1.707,69 100,00 2.098,44 100,00 I - Nông nghiệp 1.319,35 84,30 1.393,37 81,59 1.692,56 80,66 1. Trồng trọt 959,39 61,30 925,25 54,18 1.089,07 51,90 a. Cây lương thực 607,66 38,83 636,06 37,25 763,20 36,37 b. Cây rau đậu các loại 136,32 8,71 99,61 5,83 116,47 5,55 c. Cây công nghiệp hàng năm 42,30 2,70 32,61 1,91 34,19 1,63 d. Cây hàng năm khác 4,48 0,29 3,34 0,20 3,05 0,15 e. Cây lâu năm 155,22 9,92 143,97 8,43 163,18 7,78 f. Sản phẩm phụ trồng trọt 13,41 0,86 9,67 0,57 8,98 0,43 2. Chăn nuôi 340,61 21,76 449,86 26,34 586,22 27,94 a. Gia súc 227,91 14,56 303,10 17,75 421,70 20,10 b. Gia cầm 83,69 5,35 79,92 4,68 90,41 4,31 c. Chăn nuôi khác 8,98 0,57 17,17 1,01 13,19 0,63 d. Sản phẩm không qua giết

thịt

15,97 1,02 44,12 2,58 55,98 2,67 e. Sản phẩm phụ chăn nuôi 4,06 0,26 5,60 0,33 4,94 0,24 e. Sản phẩm phụ chăn nuôi 4,06 0,26 5,60 0,33 4,94 0,24 3. Dịch vụ nông nghiệp 19,36 1,24 18,21 1,07 17,27 0,82

II. Lâm nghiệp 189,64 12,12 214,20 12,54 232,47 11,08

1. Trồng và nuôi rừng 34,73 2,22 22,22 1,30 25,05 1,19 2. Khai thác lâm sản 153,71 9,82 190,87 11,18 206,30 9,83 2. Khai thác lâm sản 153,71 9,82 190,87 11,18 206,30 9,83 3. Thu nhặt sản phẩm từ rừng 0,17 0,01 0,23 0,01 0,25 0,01 4. Dịch vụ lâm nghiệp 1,03 0,07 0,87 0,05 0,88 0,04 III. Thuỷ sản 56,04 3,58 100,13 5,86 173,41 8,26 1. Thu từ nuôi thả 54,73 3,50 89,35 5,23 168,41 8,03 2. Khai thác tự nhiên 1,17 0,07 10,78 0,63 5,00 0,24

Giá trị sản phẩm trong các ngành tăng từ 1.565 triệu đồng năm 2007 lên 2.098,44 triệu đồng năm 2011, tăng 34,09%. Trong nội bộ ngành nông nghiệp đang 2.098,44 triệu đồng năm 2011, tăng 34,09%. Trong nội bộ ngành nông nghiệp đang có sự chuyển biến tích cực, cụ thể:

* Về trồng trọt

Trong sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt trong nông nghiệp từ các hộ điều tra qua 5 năm có xu hướng giảm (từ 61,3% năm 2007 nông nghiệp từ các hộ điều tra qua 5 năm có xu hướng giảm (từ 61,3% năm 2007 xuống còn 51,9% năm 2011). Tuy nhiên, giá trị sản xuất trồng trọt tăng từ 959,39 triệu đồng năm 2007 lên 1089,07 triệu đồng năm 2011. Năng suất, sản lượng trong ngành trồng trọt tăng qua các năm do kinh nghiệm sản xuất của người dân tăng trong lựa chọn phương pháp sản xuất, trong áp dụng tiến bộ khoa học vào trong sản xuất trồng trọt.

Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng không đáng kể trong khi năng suất cây trồng tăng đáng kể qua các năm, nguyên nhân là do diện tích đất sản xuất trồng trọt trồng tăng đáng kể qua các năm, nguyên nhân là do diện tích đất sản xuất trồng trọt của người dân giảm qua các năm. Diện tích trồng trọt giảm do người dân sử dụng đất vào các mục đích khác như, diện tích trồng lúa chuyển một phần sang nuôi trồng thuỷ sản. Một phần diện tích trồng trọt được sử dụng vào xây dựng nhà xưởng sản xuất, chế biến.

*Về chăn nuôi

Giá trị sản phẩm chăn nuôi của các hộ điều tra từ năm 2007 đến năm 2011 chiếm tỷ trọng không cao trong giá trị sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên giá trị sản chiếm tỷ trọng không cao trong giá trị sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên giá trị sản phẩm chăn nuôi tăng so với các lĩnh vực khác trong sản xuất nông nghiệp (năm 2007 là 340,61 triệu đồng, đến năm 2011 là 586,22 triệu đồng) tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp tăng từ 21,7% (2007) lên 27,94% (2011).

Chăn nuôi ở các hộ chủ yếu là gia súc, năm 2011 giá trị chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng 20,1% trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trong khi chăn chiếm tỷ trọng 20,1% trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trong khi chăn nuôi gia cầm chỉ chiếm 4,31%. Ngành chăn nuôi của các hộ điều tra vẫn chưa có hướng chuyển biến mới, chủ yếu vẫn là chăn nuôi theo kiểu truyền thống, nhỏ lẻ, số

lượng chăn nuôi không nhiều, mới bắt đầu thấy xuất hiện chăn nuôi một số loài có giá trị kinh tế cao như lợn rừng, nhím nhưng còn tự phát, số lượng rất ít. giá trị kinh tế cao như lợn rừng, nhím nhưng còn tự phát, số lượng rất ít.

* Về lâm nghiệp

Do đặc điểm địa bàn của các xã nói riêng và của huyện nói chung chủ yếu là đồi núi nên tỷ trọng diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu diện đồi núi nên tỷ trọng diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu diện tích đất nông lâm nghiệp và thuỷ sản. Tuy nhiên, tổng diện tích đất lâm nghiệp của các hộ điều tra giảm qua các năm ( từ 43,81 ha năm 2007 xuống còn 40,62 ha năm 2011) nên tỷ trọng giá trị sản phẩm trong lâm nghiệp của các hộ điều tra cũng có xu hướng giảm, năm 2007 tỷ trọng chiếm 12,1% nhưng đến năm 2011 tỷ trọng chỉ còn 11,08%.

* Về nuôi trồng thuỷ sản

Diện tích đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản ở các hộ điều tra có xu hướng tăng trong giai đoạn 2007-2011, với tốc độ phát triển bình quân là 101,61%. Tỷ tăng trong giai đoạn 2007-2011, với tốc độ phát triển bình quân là 101,61%. Tỷ trọng giá trị sản phẩm thuỷ sản tuy thấp nhưng đã tăng nhanh qua các năm (năm 2007 chiếm 3,58%, đến năm 2011 chiếm tỷ trọng 8,26%).

Trong những năm gần đây nhiều hộ chú trọng đầu tư trong lĩnh vực thuỷ sản. Một số hộ đang áp dụng nuôi theo hình thức lồng bè, tuy nhiên quy mô vẫn sản. Một số hộ đang áp dụng nuôi theo hình thức lồng bè, tuy nhiên quy mô vẫn chưa lớn, vốn đầu tư không nhiều.

3.2.3. Hiệu quả kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của nhóm hộ điều tra điều tra

Qua điều tra tình hình các hộ cho thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra theo chiều hướng tích cực. Tỷ trọng các ngành công nghiệp- XD tế đang diễn ra theo chiều hướng tích cực. Tỷ trọng các ngành công nghiệp- XD cơ bản và thương mại dịch vụ có xu hướng tăng, tỷ trọng ngành nông nghiệp đang có xu hướng giảm. Trong ngành nông lâm ngư nghiệp thì tỷ trọng ngành trồng trọt và lâm nghiệp có xu hướng giảm và đang có xu hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi và thuỷ sản. Tuy nhiên quá trình chuyển dịch diễn ra còn rất chậm, không rõ nét.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các hộ điều tra diễn ra theo chiều hướng tích cực phù hợp với chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực phù hợp với chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn huyện. Nhờ có những chủ trương phát triển kinh tế của huyện nên quá trình phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các hộ điều tra diễn ra tích cực và đem lại nhiều hiệu quả cao, cụ thể:

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)