ở vùng III chiếm cao nhất và có xu hướng tăng dần, năm 2007 tỷ trọng chiếm 35,3%, năm 2011 chiếm 37,31%. Sở dĩ, vùng này có tỷ trọng nông nghiệp cao nhất bởi vì đây là vùng đồng bằng ven sông Hồng, có địa hình bằng phẳng, có nhiều đầm hồ thuân lợi cho phát triển ngành sản xuất nông nghiêp, bao gồm cả ngành trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.
Tỷ trọng giá trị nông nghiệp ở vùng I chiếm thấp nhất và giảm dần qua các năm. Nếu năm 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 31%, đến các năm. Nếu năm 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 31%, đến thì đến năm 2011 chỉ còn chiếm 29,27%. Vùng I là vùng núi thấp, đồi cao, địa điểm cách xa trung tâm, chủ yếu tập trung vào phát triển lĩnh vực lâm nghiệp. Tỷ trọng sản suất lâm nghiệp của vùng I tăng dần qua các năm (năm 2007 chỉ chiếm 44,10% tổng giá trị sản xuất, nhưng đến năm 2011 là 52,24%).
Vùng II là vùng đồi núi thấp, địa hình ít bị chia cắt, có điều kiện tốt hơn các vùng khác trong phát triển các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn vùng khác trong phát triển các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp. Vùng có điều kiện thuân lợi cho phát triển lâm nghiệp tuy nhiên tỷ trọng lâm nghiệp đang giảm dần (năm 2007 chiếm 44,1%, năm 2011 chiếm 38,3%), vùng đang chú trọng vào phát triển trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản tuy nhiên tỷ trọng tăng không đáng kể.
Tóm lại, trong 5 năm xu hướng chuyển dịch kinh tế nông nghiệp ở huyện Hạ Hoà là phát triển tăng trồng trọt, lâm nghiệp đối với vùng I, tăng tỷ trọng Hạ Hoà là phát triển tăng trồng trọt, lâm nghiệp đối với vùng I, tăng tỷ trọng trồng, thuỷ sản ở vùng II, phát triển nuôi trồng thuỷ sản, trồng trọt, chăn nuôi, du lịch ở vùng III. Nhưng thực tế cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các vùng trong 5 năm qua còn chậm, vẫn còn đều đều trong các năm, chưa có sự đột trong huyện phá. Vậy trong những năm tới huyện cần có biện pháp chỉ đạo tốt hơn để cơ cấu kinh tế nông nghiệp được chuyển dịch có hiệu quả hơn, rõ rệt hơn, nhanh hơn góp phần cải thiện đời sống người dân và xây dựng huyện nhà ngày càng phát triển về mọi mặt.
3.1.4. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế. kinh tế.
Tính đến thời điểm năm 2011, tại huyện Hạ Hoà chỉ tồn tại 3 thành phần kinh tế chủ yếu đó là: Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể (Hợp tác xã) và kinh tế kinh tế chủ yếu đó là: Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể (Hợp tác xã) và kinh tế cá thể. Trong 3 thành phần kinh tế trên thì số tham gia hoạt động sản xuất nông - lâm - thuỷ sản chủ yếu là kinh tế hộ gia đình với quy mô sản xuất vừa và nhỏ. Trong những năm qua, các thành phần kinh tế đã tích cực tham gia sản xuất và phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện. Điều này được cụ thể qua bảng 3.10.
Qua bảng 3.10 cho thấy, từ năm 2007 đến năm 2011, tổng giá trị sản xuất nông-lâm-thuỷ sản liên tục tăng từ 479.491,6 triệu đồng lên 711.837,3 triệu nông-lâm-thuỷ sản liên tục tăng từ 479.491,6 triệu đồng lên 711.837,3 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân đạt 110,38%/năm.