Các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội (Trang 44 - 46)

I Tổng d nợ quá hạn 345 (1,718) 247 45% 298 55%

3.2.Các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội.

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội.

Năm 2005 là năm đặc biệt khó khăn cho chi nhánh, tổng hợp nhu cầu vốn từ các dự án, các hợp đồng tín dụng, các hạn mức tín dụng đã ký kết với các khách hàng, thì nhu cầu tín dụng năm 2005 của chi nhánh tối thiểu phải là 1500 tỷ.Trong khi đó theo chỉ đạo của HĐQT NHNo Việt Nam tốc độ tăng trởng toàn ngành không quá 17%. Vì vậy, để tăng trởng đúng hớng, lại đảm bảo tăng trởng lợi nhuận trong điều kiện hạch toán theo thông lệ quốc tế, cải thiện chênh lệch lãi suất,... Chi nhánh cần thực hiện đồng bộ các giải pháp.

- Rà soát lại các hợp đồng, các cam kết đã ký, giảm bớt các dự án đầu t ở xa địa bàn, các dự án đầu t có khả năng rủi ro cao, u tiên đầu t cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia đình.

- Tiến hành xếp loại doanh nghiệp, sàng lọc khách hàng, lựa chọn khách hàng. Ưu tiên cho các khách hàng có nguồn tiền gửi, có sử dụng dịch vụ, khách hàng cung cấp ngoại tệ, các dự án có hiệu quả cao...

- Tổ chức theo dõi chặt chẽ các khoản nợ vay, trớc hết phải theo dõi nắm đợc các nguồn tiền, quản lý đợc tài sản thế chấp, kiên quyết xử lý các khoản nợ quá hạn.

- Nâng cao chất lợng thẩm định dự án cho vay.Thẩm định dự án là công việc hết sức quan trọng trong hoạt động tín dụng, từ việc đánh giá các dự án ngân hàng mới quyết định cho vay, thông qua các dự án ngân hàng mới đánh giá đợc: mức vốn đầu t, hiệu quả kinh doanh, khả năng thu hồi vốn, thời hạn nợ. Để làm đựoc điều này ngân hàng phải tập trung vào nâng cao chất lợng thẩm định, đánh giá trên các phơng diện sau:

* Xét theo phơng diện mục tiêu dự án.

Trớc khi cho vay ngân hàng bao giờ cũng phải xem mục tiêu dự án có phù hợp hay không? Đáp ứng mục tiêu phát triển của ngành không? Có theo đúng định hớng phat triển kinh tế không?...Đây là công việc đầu tiên trong quá trình thẩm định, nếu thấy dự án không phù hợp với những điều này thì ngân hàng không cần phải xét bớc tiếp theo nữa mà loại bỏ luôn dự án này.

* Thẩm định theo phơng diện thị trờng

Việc thẩm định các dự án không chỉ đơn giản là việc đọc và xem xét các dự án đó, mà cán bộ ngân hàng còn phải nghiên cứu thi trờng vì thi tr- ờng luôn luôn biến động, cạch tranh ngày càng khốc liệt, các dự án kinh doanh của khách hàng phải vợt qua đợc những biến động đó thì mới có tình khả thi, chẳng hạn nh: những biến động về giá cả, chất lợng, mầu mã hang hoá, tình hình tiêu thụ, thị hiếu, xuất nhập khẩu...

* Thẩm định theo phơng diện kỹ thuật.

Tức là ta cần phải xét về quy mô dự án, các phơng án lựa chọn, kiểm tra việc tình toán nhu cầu hàng năm, lựa chọn đian điển xây dựng dự án

* Thẩm định tính khả thi của dự án về nội dung kinh tế tài chính.

Trớc khi quyết định tài trợ cho khách hàng thì ngân hàng thờng sử dụng các phơng pháp phân tích tài chính để thẩm đinh xem dự án có tính khả thi hay không

* Thẩm định phơng diện tổ chức quản lý.

Việc thẩm định là là xem xét về hình thức kinh doanh, cơ chế điều hành và vấn đề nhân sự của doanh nghiệp.

- Tăng cờng các biện pháp đảm bảo trong kinh doanh tín dụng: thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng, bảo hiểm tín dụng

- Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng trong nội bộ ngân hàng.

- Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng, phân loại đội ngũ cán bộ để có biện pháp xử lý, đắt ra các yêu cầu đối với cán bộ tín dụng nh: phải nắm chắc quy định nghiệp vụ, năng động linh hoạt có t cách đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức về kinh tế thị trờng.

- Củng cố mạng lới tiếp cận khách hàng.

- Thực hiện tốt công tác chỉ đạo, từ trung ơng xuồng đế chi nhánh

- Nâng cao chất lợng công tác tín dụng, giảm thấp nợ quá hạn, nợ có vấn đề, với phơng châm an toàn để phát triển.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội (Trang 44 - 46)