Đánh giá chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội (Trang 40 - 44)

I Tổng d nợ quá hạn 345 (1,718) 247 45% 298 55%

2.2.3.Đánh giá chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội.

quả, tuy nhiên chi nhánh vẫn phải chú trọng trong việc thẩm định kiểm tra giám sát tình hình hoạt động của các khách hàng, mặt khác chi nhánh phải luôn có các biện pháp cải thiện để đa chi nhánh phát triển đi lên, và đem lại lợi nhuận cao.

2.2.3. Đánh giá chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội. nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội.

Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, kinh tế xã hội, chính vì vậy để có đợc một nền kinh tế vững chắc, và phát triển ổn định thì các ngân hàng và tổ chức tài chính phải thực hiện tốt công tác nâng cao chất lợng tín dụng. Hoạt đông tín dụng chiếm đến 90% thu nhập của ngân hàng, nên nếu hoạt động tín dụng kèm hiệu quả thì không chỉ ảnh hởng xấu tới bản thân ngân hàng mà cón tác động tiêu cức đến sự phát trển của cả nền kinh tế.

Đối với chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội để nắm bắt đợc tình hình hoạt đông tín dụng hiện nay của chi nhánh ta có thể thông qua việc đánh giá chất lợng tín dụng của chi nhánh từ trớc đến nay xem có những thành tựu và hạn chế gì?

2.2.3.1. Những thành tựu đạt đựơc về chất lợng tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội.

- Về quy mô hoạt động tín dụng của chi nhánh

* Phát triển màng lới đi đôi với củng cố nâng cấp màng lới giao dịch. * Thực hiện đúng quy trình vay vốn, tăng cờng công tác kiển tra trớc khi cho vay. Tổng d nợ đã tăng trởng 22,9% trong tình hình hạn chế tín dụng cuối năm nh năm 2004, là tốc độ có thể chấp nhận đợc. Trong đó d nợ tại địa phơng đã tăng 43% so với đầu năm. Nợ quá hạn giảm cả về số lợng tuyệt đối lẫn tơng đối. Bên cạnh đó năm qua chi nhánh cón tập trụng nghiên cứu thẩm định một loạt dự án đầu t lớn, mở ra tiềm năng cải tạo cơ cấu d nợ trong những năm tới

* Mặc dù tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại trên địa bàn ngày càng quyết liệt, nhờ ban giám sát và các lãnh đạo của ngân hàng cấp trên, tích cực chủ động linh hoạt trong việc khơi tăng các nguồn, duy trì và hoàn thiện các hình thức phục vụ, các dịch vụ hỗ trợ... cho nên tổng nguồn vốn tăng với tốc độ 48% là mức độ tăng cao so với các ngân hàng th- ơng mại khác trên cùng địa bàn.

* Năm 2004 hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp Nam Hà Nội vẫn tiếp tục tăng trởng ổn định với mức độ cao trên mọi lĩnh vực, đẫ hoàn thành vợt mức toàn diện tất cả các chỉ tiêu kế hoạch và mục tiêu đề ra. Tổng nguồn vốn và d nợ đều tăng, nợ quá hạn giảm, lợi nhuận tăng...

* Kiên trì thực hiện sự chỉ đạo về lãi suất của tổng Giàm đốc, triệt để tiết kiệm chi tiêu, khai thác tối đa các nguồn vốn rẻ vì vậy khả năng tài chính của chi nhánh ngày một vững mạnh thêm.

- Về cơ cầu và chất lợng cán bộ tín dụng của chi nhánh.

* Đảm bảo an toàn hệ thống trên các lĩnh vực từ tài sản đến cán bộ, không có sự cố đáng tiếc nào xảy ra trong công tác tín dụng.

* Duy trì tốt công tác tự đào tạo, đẩy mạnh việc thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan đi đôi với chăm lo đời sống, vật chất tinh thần cho cán bộ nhân viên, duy trì các phong trào thi đua, đa ra các cuộc thi nghiệp vụ nhằn củng cố thêm kiến thức cho cán bộ nh cuộc thi cán bộ tín dụng giỏi, các cán bộ luôn đợc trau dồi kiến thức thơng xuyên.

- Về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tín dụng.

* cơ sở vật chất luôn đợc tăng cờng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kinh doanh của chi nhánh.

* Trụ sở chi nhánh khang trang, các phòng ban đợc trang bị đầy đủ thiết bị.

- Về sản phẩm dịch vụ.

Chi nhánh đáp ứng đầy đủ và đa dạng các sản phẩm dịch vụ nh: nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, của dân c, cho vay các loại, tài trợ, bảo lãnh, hùn vốn, chi trả kiều hối, cho thuê, chiết khấu...

- Về chất lợng hoạt động.

Chất lợng tín dụng của chi nhánh ngày càng đợc nâng cao, nợ quá hạn giảm dần cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối.

Công tác phục vụ cũng đợc nâng cấp đối với các khách hàng tín dụng... 2.2.3.2. Những hạn chế về chất lợng tín dụng của chi nhánh.

Qua hoạt động giám sát, quản lý, thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà Nớc Thành phố Hà Nội đã đánh giá chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội cuối năm 2004 cón tốn tại một số hạn chế về công tác tín dụng sau:

- Cho vay không kiểm tra trớc và sau khi cho vay.

- Cho vay một số đơn vị có tình hình tài chính khó khăn, cha đảm bảo điều kiện vay vốn quy định tại quyết định 1627

- Phơng án vay vốn của khách hàng cha đảm bảo theo quyết định 1627, cha có dự án, phơng án sản xuất, dịch vụ khả thi kèm phơng án trả nợ.

- Việc thẩm định cha sát với hiệu quả thực tế của dự án, cha đánh giá đúng tình hình sản xuất kinh doanh để nguồn vốn để trả nợ, đơn vị vay vốn không có vốn tự có tham gia vào dự án sản xuất kinh doanh do nguồn vốn chủ sở hữu đã đầu t cho tài sản cố định hoặc vốn chủ sở hữu âm.

- Chứng từ vay cha chứng minh việc sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng là cha đảm bảo nguyên tắc vay vốn.

- Kiểm tra sau khi cho vay cha nếu rõ số lợng, giá trị vật t, nguyên liêu, hàng hoá.

- Gia hạn nợ lý do không rõ ràng, chủ yếu dựa và đơn xin gia hạn nợ của khách hàng, thiếu kiển tra xem xét trớc khi ra hạn nợ.

- Tài sản thế chấp cha đủ điều kiện, cha đủ tính pháp lý, cha đăng ký giao dịch đảm bảo.

- Lợng khách hàng có quan hệ vay vốn cón ít, d nợ tín dụng chỉ tập trung vào một số khách hàng điều này khiến cho rủi ro tín dungk không đợc phân tán, rất dễ gặp phải rủi ro lớn.

- Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trởng tín dụng không tơng xứng (tín dụng thấp hơn so với nguồn vốn huy động).

- Địa điểm giao dịch không sầm uất, lại có sự cạch tranh gay gắt của nhiều ngân hàng khác.

- Trình độ cán bộ tín dụng tuy đợc nâng cao thờng xuyên song vẫn còn cha đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi.

- Quy mô về khối lợng tín dụng tăng nhanh nhng phạm vi quản lý hiện đang bất cập với năng lực cán bộ, khồi lợng tín dụng tăng phải đi đôi với chất lơng tín dụng, không thể tăng ồ ạt để lại những hậu quả đáng tiếc.

- Việc chỉ đạo nắm bắt thông tin về hoạt đông tín dụng cha đầy đủ, xử lý còn chậm, thiếu chính xác.

Một số nguyên nhân:

Nguyên nhân là cho chất lợng tín dụng bị giảm sút gồm có một số nguyên nhân chính sau:

* Những nguyên nhân khách quan:

Sự phát triển kinh tế thị trờng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng, khi doanh nghiệp vay tiền kinh doanh trong nền kinh tế thi trờng hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp có khả năng tốn tại đợc là rất khó, ảnh hởng đến việc trả nợ vay ngân hàng.

Pháp luật có vị trí quan trọng trong việc đảm bảo chất lợng tín dụng, các cơ chế hính sách của Nhà nớc, môi trờng pháp lý cha đồng bộ, trình độ dân trí thấp, ít nắm bắt đợc thông tin, vì vây lan chon khách hàng phải đảm bảo hoạt động tín dụng không gặp khó khăn.

Thiên tai bất thơng sẽ gây ra nhng thiệt hai trực tiếp và gián tiếp * Những nguyên nhân chủ quan:

Một số cán bộ thiếu trách nhiệm với công việc đợc giao, trình độ còn có hạn chế, thiếu đạo đức nghề nghiệpthông đòng với khách hàng, không chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ, công tác điều hành cón kém, thẩm định các dự án qua loa. chính vì vây mà các khách hàng không có đủ khả năng trả nợ khi bị thua lỗ.

Trình độ cán bộ tín dụng với t cách là ngời thẩm định vì lợi ích cá nhân mà bao che cho khách hàng, báo cáo lên lãnh đạo không trung thực, tìm mọi cách hợp lý háo hồ sơ cho vay, chính vì vậy mà ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

Về phía lãnh đạo còn cha quản lý khắt khe, không giám sát thờng xuyên, cho vay những doanh nghiệp có nợ nhiều ngân hàng, không quản lý đợc nguồn thu, việc sử dụng và bố trí cán bộ thiếu chọn lọc.

Trình độ cán bộ tín dụng bộc lộ nhiều yếu kém, đội ngũ chuyên gia t vấn thiếu kinh nghiệm. cha dày dạn trong cơ chế thị trờng.

Chơng III

Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội (Trang 40 - 44)