Phân theo loại NV 3.78.272 100 1.233.986 8,

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội (Trang 30 - 35)

Tiền gửi dân c 1.121.080 29,62 265.458 31,0 Tiền gửi TCTD 1.224.447 32,36 373.804 43,9 Tiền gửi

TCKT.TCXH 1.026.121 27,12 727.751 243,9 Vốn UTĐT(trừ

NHCS) 412.620 10,90 (103.025) -20,0

Nguồn: Phòng nguồn vốn chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội

- Tổng nguồn vốn năm 2004 là 3.784 tỷ tốc độ tăng trởng là 48,4% coa hơn so với mức tăng trởng của ngàng NHNo (23,5%) và binh quân tăng tr- ởng của các ngân hàng thơng mại trênđịa bàn (18,7%). So với ngày 15/10/2004, nguồn vốn bình quântăng lên 152 tỷ.

- Cơ cấu nguồn vốn:

Tiền gửi khách hàng 2.559 tỷ chiếm tỷ trọng 68% tăng 888 tỷ so với đầu năm (tăng 53%). Trong đó tiền gửi của dân c đạt 1.121 tỷ tăng 265 tỷ so với đầu năm ( tăng 31%) chiếm tỷ trọng 30% tổng nguồn và 44% tổng tiền gửi khách hàng. So với KH trung ơng giao là 40% tổng nguồn vốn thì tỷ trọng nguồn vốn dân c của chi nhánh cha đạt.

Nguồn vốn từ tổ chức tín dụng: những quý đầu năm 2004 chi nhánh đã giảm dần tỷ trọng nguồn vốn này. Đến ngày 15/10/2004 nguồn các tổ chức tín dụng chỉ còn 21% nhng do thực hiện chỉ đạo của tổng giám đốc để giải quyết kho khăn về thanh toán những tháng cuối năm chi nhánh đã tích cực huy động vốn từ các TCTD, do đó quý IV/2004, chi nhánh đã vay thêm 521 tỷ đồng, nâng mức vay của các TCTD lên 1.224 triệu chiếm 32%.

+ Tổng d nợ năm 2004 là 1.571 tỷ đạt tới 191% kế hoạch đề ra, tăng 139% so với năm 2003, bình quân đầu ngời 15 tỷ, tăng 2 tỷ so với năm 2002.

Chênh lệch thu chi 946 năm 2004 là 45.551 triệu đạt tới 147% kế hoạch đề ra, bình quân đầu ngời 293 triệu đồng.

Tình hình d nợ năm 2004Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2004

cấu % Tăng giảm so 2003 Số tiền % Tổng d nợ 1.571.394 100 292.717 22,89 D nợ TW 697.630 44 29.230 4,37 D nợ ĐP 873.764 56 263.487 35,7

Nguồn: Phòng nguồn vốn chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội

- Tổng d nợ cho vay nền kinh tế là 1.571 tỷ, tăng so với dầu năm 2003 là 293 tỷ (22,9%) tơng đơng mức tăng bình quân của toàn ngành (22,4%) và nhỏ hơn tốc độ tăng bình quân của các NHTM trên cùng địa bàn (27%).

- Xét theo cơ cấu d nợ:

D nợ hộ TW: 697 tỷ tăng 29 tỷ.

D nợ tại Đp: 874 tỷ tăng 263 tỷ (tăng 38,7%), tăng 4,4% so với kế hoạch giao thấp hơn mức không chế của TW, số d 30/4/2004 là 4 tỷ.

+ Công tác kinh doanh đối ngoại.

Hoạt động thanh toàn quốc tế năm 2004 vẫn duy trì ở mức độ tăng tr- ởng cao, năm sau cao hơn năm trớc. Doanh số hàng nhập khẩu tăng 46% so với năm 2003. Doanh số hàng xuất khẩu tăng 31% so với năm 2003. Mua bán ngoại tệ đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng.

+ Tình hình tiếp nhận các dự án nớc ngoài.

Trong năm 2004 số lợng dự án nhận về ít (1Dự án) nhng chi nhánh đã làm tôt công tác phục vụ cá dự án đã có, đợc các Ban quản lý Dự án, Ngân

hàng nhà nớc tín nhiệm. Nguồn vốn không kỳ hạn huy động đợc từ các dự án bình quân là 74.000 triệu đồng, mua đợc 14.711 triệu úD từ các dự án, bên cạch đó còn thu đợc phí chuyển tiền. Đánh giá chung đây là nguồn vốn mang lại hiệu quả của chi nhánh.

+ Tình hình chi trả kiều hối:

Chi nhánh đã tích cực triển khai dịch vụ chi trả kiều hối thông qua địa lý trực tiếp cho WESTERN UNION theo cơ chế khuyến mại của NHNo Việt Nam, về nghiệp vụ đã thông thạo nhng kết quả cón khiêm tốn do các địa điểm giao dịch của chi nhánh cha tiện lợi.

+ Kết quả tài chính

Tổng thu của chi nhánh năm 2004 đã tăng 86 tỷ so với năm trớc (tăng 73%). Trong đó thu loại 7 tăng gấp 2 lần và vợt 59% so với kế hoạch giao.

Tổng chi đạt 163 tỷ tăng 73 tỷ so với năm trớc (tăng 81%). Trong đó chi loại 8 (cha có lơng ) là 215 tỷ tăng 26% so với KH giao.

Quỹ thu nhập 946A tăng 47% so với năm trớc. Hệ số tiền lơng tăng 17% so với năm trớc.

Chênh lệch thu chi trớc thuế tăng 52% so với năm trớc.

Các chỉ tiêu quản lý tài chính khác của NHNo VIệt Nam giao nh mua sắm tài sản, sửa chữa lớn TSCĐ, trích lập quỹ dự phòng rủi ro, tỷ lệ chi phí khác... Chi nhánh đều thực hiện đúng quy định.

+ Các công tác khác của chi nhánh nh: kiểm tra – kiểm toán nội bộ, tổ chức – cán bộ - đào tạo, và các công tác khác...chi nhánh đều thực hiện t- ơng đối tốt, và theo đung quy định.

2.2. Thực trạng chất l ợng tín dụng của ngân hàng nông nghiệpNam Hà Nội Nam Hà Nội

2.2.1 Tình hình tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội

Tín dụng là một nghiệp vụ rất quan trọng trong ngân hàng, nghiệp vụ này mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng.

Trong năm 2003 – 2004 tổng d nợ của chi nhánh Nam tăng lên, năm 2003 tổng d nợ là 1.279 tỷ nhng đến năm 2004 tổng d nợ là 1.571 tỷ đạt 191% kế hoạch năm, tăng 139% so với năm 2003, bình quân đầu ngời đạt 15 tỷ tăng 2 tỷ so với năm 2002. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn chủ yều là sử dụng tín dụng ngăn hạn do tín dụng trung hạn và dài hạn cần có khối lợng nguồn lớn, thời gian sử dụng vốn lại dài, vòng qua của vốn chậm mà nguồn huy động của NHNo & PTNT lại chủ yếu là nguồn huy động ngắn hạn, tín dụng ngắn hạn phục vụ cho những hoạt động mang tính thời vụ của ngân hàng nông nghiệp là rất phù hợp.

Tình hình d nợ của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội trong năm 2004 nh sau:

STT Chỉ tiêu Năm 2004

cấu Tăng giảm so 2003 Số tiền % I Tổng d nợ 1571.394 100 292.717 22,89 D nợ TW 697.630 44 29.230 4,37 D nợ ĐP 873.764 56 263.487 35,7

I.1 D nợ theo thời gian 873.764 100 263.487 38,7

Ngắn hạn 508.765 66 182.623 45,87

Trung Hạn 132.203 15 101.260 327,25

Dài hạn 160.796 18 -20.396 -11,26

I.2 D nợ theo TPKT tại ĐP 873.764 100 263.487 38,7 1 Doanh nghiệp nhà nớc 671.885 76,9 150.772 28,93 2 Doanh nghiệp ngoài QD 152.446 17,4 91.749 151,16 3 D nợ HTX 100 0,1 100 - 4 T nhân cá thể, hộ gia đình 49.333 5,6 20.866 73,30

Nguồn: Phòng nguồn vốn chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội

- Tổng d nợ cho vay nền kinh tế là 1.571 tỷ, tăng so với dầu năm 2003 là 293 tỷ (22,9%) tơng đơng mức tăng bình quân của toàn ngành (22,4%) và nhỏ hơn tốc độ tăng bình quân của các NHTM trên cùng địa bàn (27%).

- Xét theo cơ cấu d nợ:

* D nợ hộ TW: 697 tỷ tăng 29 tỷ.

* D nợ tại Đp: 874 tỷ tăng 263 tỷ (tăng 38,7%), tăng 4,4% so với kế hoạch giao thấp hơn mức không chế của TW, số d 30/4/2004 là 4 tỷ.

- Xét theo thời hạn cho vay:

* D nợ ngắn hạn 581 tỷ chiếm tỷ trọng 74% tăng 182 tỷ so với đầu năm (Tăng 46%).

* D nợ trung và dài hạn: 293 tỷ chiếm tỷ trọng 33% tăng 81 tỷ so với đầu năm (tăng 39%). Nh vậy tỷ trong cho vay vốn trung và dài hạn của chi nhánh cón thấp so với bình quân của toàn ngành và của địa bàn Hà Nội là 44%.

- Xét theo loại tiền:

* D nợ băng nội tệ: 338 tỷ tăng 57 tỷ so với đầu năm (tăng 20 tỷ) chiếm tỷ trọng 38,6% d nợ tại địa phơng.

* D nợ bằng ngoại tệ: 536 tỷ tăng 188 tỷ so với năm 2003 (tăng 54%), chiếm tỷ trọng 61,4% d nợ tại địa phơng.

Nh vây d nợ chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội là cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ điều đó ảnh hởng rất lớn đến chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào.

- Xét theo thành phần kinh tế:

* D nợ DNNN: 672 tỷ tăng 150 tỷ so với đầu năm (tăng 28,9%), chiếm tỷ trọng 76,8%.

* D nợ DNNQD: 152 tỷ tăng 92 tỷ so với đầu năm (tăng 152,2 tỷ), chiếm tỷ trọng 17,4%.

* D nợ HTX & KT t nhân: 49 tỷ tăng 21 tỷ so với đầu năm (tăng 733,3%), chiếm tỷ trọng 6%.

Nh vậy cơ cấu d nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội vẫn chủ yếu là cho vay các doanh nghiệp nhà nớc, tuy cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và kinh tế hộ gia đình đã tăng rất nhanh trong năm, nhng tỷ trọng vẫn còn khiêm tốn.

Đối với tình hình kinh doanh của một ngân hàng điều mà ngân hàng khá quan tâm và chú trong đó là: Ngân hàng thu hồi cả nợ gốc và lãi đúng quy định, hạn chế phát sinh nợ quá hạn, nhất là nợ quá hạn khó đòi, bảo đảm kinh doanh tín dụng có lợi để tạo điều kiện phát triển Ngân hàng.

Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội năm 2004.

stt chỉ tiêu 31/12/2004 tăng giảm so với năm 2003 NQH Nhóm 2 Nhóm 3NQH Số d % Số d %

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội (Trang 30 - 35)