CHƯƠNG II: ĐIỆN NƯỚC

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bê tông chế tạo một số cấu kiện xây dựng nhà ở, công suất 80000 m3 năm (Trang 124 - 131)

IV. Các công trình khác.

CHƯƠNG II: ĐIỆN NƯỚC

Điện nước là một yếu tố không thể thiếu được trong sản xuất, việc cung cấp cũng như việc sử dụng một cách hợp lý nhất công suất của các thiết bị điện nhằm tiết kiệm một cách tối đa lượng điện tiêu thụ và làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm. Để cho sản xuất được liên tục thì việc cung cấp điện nước cũng phải liên tục, ngoài nguồn điện lưới thì trong nhà máy còn có một máy phát điện xoay chiều công suất 350 kVA để dự trữ khi mất điện lưới và bổ xung cho nguồn điện lưới khi nó không cung cấp đủ cho công suất của nhà máy.

Trong nhà máy còn xây dựng một trạm biến thế điện nhằm điều chỉnh và phân phối dòng điện. Dòng điện vào được qua trạm biến áp điện và từ đây dòng điện sẽ được phân phối cho các khu vực sản xuất khác nhau và phục vụ cho toàn bộ nhà máy

Việc chiếu sáng trong nhà máy là hết sức quan trọng, chiếu sáng trong các phân xưởng sản xuất, điện chiếu sáng cho đường đi lối lại trong nhà máy và trong các phòng ban.

rĩ)ề án tết nghiệp____________________3CỈIÚU r()ật Mỉệu Oũãíị ^Đựtiíị

Đê dẫn điện trong nhà máy ta dùng hệ thống cáp ngầm, hệ thống cáp này sẽ dẫn điện phân phối tới các phân xưởng sản xuất và sinh hoạt. Việc bố trí hệ thống này đảm bảo an toàn và mỹ quan trong nhà máy Để cung cấp nước sử dụng trong nhà máy thì ta sẽ xây dựng một trạm bơm nước và bên cạnh đó là bể nước có thể đáp ứng được cho toàn bộ các hoạt động của nhà máy. Nước sử dụng bao gồm nước sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy, nước phục vụ cho trạm trộn, nước phục vụ cho việc dưỡng hộ và cung cấp cho

phân xưởng hơi nước. Nguồn nước này được khai thác ngay tại nhà máy và được

CHƯƠNG I I I : HẠCH TOÁN KINH TÊ I. Mục đích, nội dung hạch toán kinh tế.

Đé đánh giá một phương án thiết kế dây chuyền công nghệ cũng như các nhóm máy, công đoạn. Người ta thường so sánh hiệu quả kinh tế của phương án đó với các phương án hiện còn đang ở trong cùng một giai đoạn thiết kế với nhau. Phương án nào đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là phương án tối ưu nhất. Ngoài ra, hạch toán còn có mục đích là đưa ra giá bán của sản phẩm sản xuất ra. Đê so sánh hiệu quả của các phương án đáng giá, lựa chọn phương án sản xuất tối ưu người ta thường dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sau:

Chí tiêu xuất vốn đầu tư Chí tiêu giá thành sản phẩm

Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư

Đế đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật, ta phải dựa trên những điều kiện cụ thể và điều kiện sử dụng các loại trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, điều kiện về cung cấp nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm cũng như việc sử dụng công nhân cụ thể.

rĩ)ề án tết nghiệp____________________3CỈIÚU r()ật Mỉệu Oũãíị ^Đựtiíị Đơn giá 103/Đ.vị Giá trị 103đồng Bunke tiếp nhận đá, cát

Băng tải vận chuyển cốt liệu Bunke trung gian giữa các băng tải Xe gạt vật liệu

Tổ hợp thiết bị kho xi măng Xilon lọc bụi

Bunke dự trữ nguyên vật liệu Cân xi măng

Bunke trung gian

Bunke chưa hỗn hợp bê tông Xe goòng chở hỗn hợp bê tông Máy tuốt thép Máy nắn cắt liên hợp Máy dập dải định vị cốt vòng Máy cuốn vòng cốt thép Máy hàn lồng cốt thép Máy hàn hồ quang

Máy rải bê tông quay li tâm Máy rải bêtông CM)K - 71A Máy quay li tâm

Thiết bị làm sạch khuôn Thiết bị lau dầu

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm: vốn đầu tư xây lắp và vốn đầu tư trang thiết

bị máy móc.

1. Vốn đầu tư trang thiết bị máy móc.

Theo quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy đã tính toán ở phẩn trước và đơn Bảng thống kê tài sản cố định

rĩ)ề án tết nghiệp____________________3CỈIÚU r()ật Mỉệu Oũãíị ^Đựtiíị

Máy đổ BT vít xoắn ruột gà Khuôn ống cao áp (Ị)500 Khuôn ống cao áp Ộ700 Khuôn ống cao áp (ị) 1000 Khuôn ống thường Ộ500 Khuôn ống thường (ị) 8 00 Khuôn ống thường (ị) 1000 Kích thuỷ lực Máy cuốn cốt thép vòng Máy mài loa

Máy thử áp lực Cần trục tháp Đầm rung khí nén Ôtô vận chuyển cốt liệu Ôtô vận chuyển xi măng

Ồtô vận chuyển BT thương phẩm Hệ thống cung cấp hơi Hệ thống cung cấp điện Hệ thống cung cấp nước Đơn giá 103/Đ.vị Giá trị 103đồng Nhà Bunke tiếp nhận cát, đá Kho cốt liệu Kho xi măng Phân xưởng thép Phân xưởng trộn Phân xưởng tạo hình

Phân xưởng cơ khí sửa chữa

127 Tổng số vốn đầu tư thiết bị trong nhà máy.

v„ = 13.628.900.103 đồng

rĩ)ề Ún tết nghiệp Trạm biến thế Trạm bơm nước Bãi sản phẩm Hội trường hành chính Nhà ăn tập thể Phòng thí nghiệm Phòng bảo vệ Hệ thống thoát nước E = — = 4Q QQQ = 987.162 (đồng/m3 bê tông) rattạ 128 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3Cl'ioa r()ật Miêu Oũíìíị rDựniị

Tổng SỐ vốn đầu tư xây lắp là: 25.857.600.103 đồng

Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản được xác định bằng tổng vốn đầu tư trang thiết bị với vốn xây lắp.

V = VTB + VXL

VTB: Vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị

VXL: Vốn đầu tư xây lắp

V = 13.628.900.103 + 25.857.600.103 = 39.486.500.103 đồng

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là: V 39.486.500.000 III. Hạch toán giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là một chí tiêu kinh tế quan trọng nhất, nó cho phép đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh có đạt hiệu quả kinh tế hay không?

Giá thành sản phẩm bao gồm: Chi phí mua nguyên vật liệu.

Chi phí trả lương cho công nhân Chi phí sản xuất

Chi phí khấu hao tài sản cố định... 1. Chi phí mua nguyên vật liệu

Giá thành của nguyên vật liệu như sau: + Giá cát: 45.000đồng/m3 + Giá đá: 90.000đồng/m3 + Giá xi măng PC40: 90.000/tạ + Giá ximăng PC30 : 80.000/tạ 129

rĩ)ề án tết nghiệp______________

3Cl'ioa r()ật Miêu Oũíìíị rDựniị

+ Giá thép thường :

Thép sản xuất ống thường là 5.000đồng/kg

Thép cường độ cao để chế tạo ống cao áp là 8.000đồng/kg Dựa trên lượng dùng vật liệu cho loại sản phẩm và đơn giá vật liệu ở trên lập được bảng giá thành nguyên vật liệu dùng cho mỗi loại sản phẩm có tính đến hao hụt. Hao hụt cốt liệu 2%

Hao hụt xi măng 0,5% Hao hụt sắt 1 %

rĩ)ề án tết nghiệp____________________3CỈIÚU r()ật Mỉệu Oũãíị ^Đựtiíị thương phẩm thương phẩm thương phẩm 130 Chi phí sản xuất a. Chi phí điện

Chi phí điện sản xuất cho từng loại sản phẩm như sau: Ống cao áp 35%

Ống thường 55%

Bê tông thương phẩm 10%

Tổng lượng điện cần thiết cho nhà máy : P„ = [(1+0,1)PSX.15+TCS.14].K

Psx: Công suất của các khu vực sản xuất trong nhà máy kw/ngày Công suất này bao gồm toàn bộ công suất của các máy móc thiết bị phục vụ cho các công đoạn sản xuất của các phân xưởng sản xuất và thống kê được là : 420kW Tcs: Công suất phục vụ cho việc chiếu sáng kW/ngày Bao gồm toàn bộ công suất của các thiết bị chiếu sáng trong nhà máy : 102 kW K: Hệ số làm việc không đồng thời, K = 0,7

0,1.Psx: Công suất sản xuất của khu vực trạm trộn ca 3 và những khu vực sản xuất liên quan đến nó.

Vậy:

pn = (1,1x15x420 + 102xl4)x0,7 = 5851 kw/ngày Xác định chi phí điện cho mỗi sản phẩm Chi phí điện cho lm3sản phẩm ống cao áp trong năm

Q =---—---— kw/m3 sp V

V : Khối lượng ống dẫn nước cao áp sản xuất trong năm m3 - 300x0,35x5851 131 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rĩ)ề án tết nghiệp__________

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bê tông chế tạo một số cấu kiện xây dựng nhà ở, công suất 80000 m3 năm (Trang 124 - 131)